A.MỤC TIÊU:
-Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
-Rèn luyện kỹ năng chứn minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa,
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph).
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2193 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-canh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tiết 23
Đ3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất
của tam giác cạnh-cạnh-canh (c.c.c)
Ns 01.11.09
Nd 06.11.09
A.Mục tiêu:
-Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
-Rèn luyện kỹ năng chứn minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa,
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (10 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Câu 1:
+Vẽ tam giác MNP
+Vẽ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN ;
M’P’ = MP; N’P’ = NP
-Câu 2:
Chữa BT 18/ 114 SGK
+GV đưa đầu bài lên bảng phụ:
DAMB và DANB có MA = MB; NA = NB. Chứng minh rằng góc AMN = góc BMN.
+Yêu cầu ghi giả thiết và kết luận của bài toán.
+Yêu cầu sắp xếp bốn câu sau một cách hợp lý:
a)Do đó DAMN = DBMN (c.c.c)
b)MN: cạnh chung.
MA = MB (giả thiết)
NA = NB (giả thiết)
c)Suy ra góc AMN = góc BMN (hai góc tương ứng)
d) DAMN = DBMN có:
-Cho nhận xét và cho điểm.
Hoạt động của học sinh
-HS 1 :
+Vẽ hình theo yêu cầu:
M M’
N P N’ P’
-HS 2: M
GT DAMB và DANB
MA = MB
NA = NB
N
KL AMN = BMN
A B
+Sắp xếp hợp lý:
a) DAMN = DBMN có:
b)MN: cạnh chung.
MA = MB (giả thiết)
NA = NB (giả thiết)
c)Do đó DAMN = DBMN (c.c.c)
d) Suy ra AMN = BMN (hai góc tương ứng)
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.
II.Hoạt động 2: Luyện tập vẽ hình và chứng minh (30 ph).
HĐ của Giáo viên
-Yêu câu làm BT 19/114 SGK.
-Hướng dẫn HS vẽ hình.
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc to đề bài.
-HS tập vẽ hình theo GV
Ghi bảng
I.Luyện tập:
1.BT 19/114 SGK:
-Yêu cầu nêu giả thiết kết luận? D
A B
E
-1 HS nêu giả thiết kết luận:
giả thiết cho theo hình 72 biết AD = BD; AE = BE
Kết luận :
a)DADE = D BDE
b)DAE = DBE
a)Xét DADE và D BDE có:
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE: cạnh chung
Suy ra DADE =D BDE (ccc)
b)Theo câu a có
DADE =D BDE
ị DAE = DBE
III.Hoạt động 3: BàI tập vẽ tia phân giác của góc (14 ph).
-Yêu cầu mỗi học sinh đọc đề bài và vẽ hình theo H 73.
-Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn SGK.
-Theo cách vẽ trên ta được OC là tia phân giác của góc xOy . Hãy chứng minh điều đó.
-Muốn chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy ta phải chứng minh gì? Cần xét tam giác nào?
-Yêu cầu 1 HS chứng minh.
-Chốt lại: BT trên cho ta cách dùng thước và compa vẽ tia phân giác của một góc
-Yêu cầu vận dụng làm BT 21 SGK: Cho tam giác ABC, vẽ các tia phân giác của các góc A, B, C.
-Tự đọc và là theo hình vẽ BT 20/115 SGK.
-2 HS lên bảng thực hiện vẽ theo hướng dẫn và trình bày bằng miệng cách vẽ.
-Trả lời: Phải chứng minh góc BOC = góc AOC
-Cần xét tam giác BOC và tam giác AOC.
-1 HS chứng minh.
-HS tự làm BT 21 vào vở.
II.Vẽ tia phân giác của một góc:
2.BT 20/115 SGK:
B y
O C
A x
DOAC và DOBC có:
OA = OC (gt)
AC = BC (gt)
OC cạnh chung.
ị DOAC và DOBC
ị gócBOC = gócAOC
(hai góc tương ứng) . Hay
OC là tia phân giác của xÔy
3.BT 21/115 SGK:
Vẽ tia phân giác các góc A, B, C
A
B C
IV.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph).
-BTVN: 21, 22, 23 trang 115, 116 SGK;
-Hướng dẫn BT 22, 23 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.
File đính kèm:
- hinh 23.doc