Giáo án Toán 7 - Tiết 25: Luyện tập

I. Mục tiêu:

-Củng cố, khắc sâu thêm hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã học.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.

- Phát huy tính sáng tạo tư duy, cẩn thận trong giải bài tập.

II. Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình; hoạt động nhóm;

III. Phương tiện dạy học:

- Thước thẳng, thước đo góc.

- Bảng phụ.

IV. Tiến trình bài dạy:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 25: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/11/2009 Ngày dạy: 23/11/2009-7A 26/11/2009-7B Tiết 25: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Củng cố, khắc sâu thêm hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã học. - Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh. - Phát huy tính sáng tạo tư duy, cẩn thận trong giải bài tập. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III. Phương tiện dạy học: - Thước thẳng, thước đo góc. - Bảng phụ. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác và hệ quả của nó? - Định lý: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Hệ quả: Nếu hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. Hoạt động 2: Sửa bài tập 38 phút - Hướng dẫn HS giải toán. ? Bài toán đã cho ta biết những gì? ? Tại sao không thể áp dụng tính chất c.g.c để kết luận rABC = rA’BC? - Không thể kết luận được vì theo tính chất thì cặp góc bằng nhau phải nằm xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau. A’ 1. Bài 30 B A C 3 2 2 300 rABC và rA’BC không bằng nhau vì: Ta có AC = A’C nhưng góc không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA. Góc không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ ! Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB. - Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. ? Nhắc lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng? ? Có dự đoán như thế nào về hai đoạn thẳng MA và MB? ? Làm sao để chứng minh MA = MB? ? Hai tam giác rAHM và rBHM có những yếu tố nào bằng nhau? - Hướng dẫn HS ghi giả thuyết kết luận. ? Muốn chứng minh một đường thẳng là tia phân giác của một góc ta chứng minh như thế nào? ? Trên hình vẽ có thể chứng minh hai góc có chung một cạnh nào bằng nhau? ? Vậy sẽ có những tia phân giác nào? - Nhắc lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng - Dự đoán hai đoạn thẳng MA và MB bằng nhau. - Xét rAHM và rBHM - Đây là hai tam giác vuông và có HA=HB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng) - Chứng minh đường thẳng đó nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau. ^ ^ ^ ^ - B1 = B2 - C1 = C2 ^ ^ - KH là phân giác của góc C - BH là phân giác của góc B 2. Bài 31 GT d: trung trực của AB HA=HB; M d KL So sánh MA và MB Xét rAHM và rBHM có: HA = HB (gt) = 900 HM : cạnh chung => rAHM = rBHM (c.g.c) => MA = MB (2 cạnh tương ứng) 3. Bài 32 GT HA=HK; AK ^ BC KL Tìm các tia phân giác -Giải- Xét rAHB và rKHB có HA = HK (gt) H1 = H4 = 900 BH : cạnh chung ^ ^ => rAHB = rKHB (c.g.c) => B1 = B2 (2 góc tương ứng) Hay BH là tia ph.giác của góc B. Chứng minh tương tự ta có CH là phân giác của góc C. Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài mới “Trường hợp bằng nhau Góc – cạnh – góc”

File đính kèm:

  • docTiet 25.doc
Giáo án liên quan