Giáo án Toán 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác cạnh- Góc- cạnh (cgc)

I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:

1.Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.

2.Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ 1 tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó; biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau; từ đó phát biểu thành một trường hợp bằng nhau cho hai tam giác vuông.

3. Thái độ: Tập suy luận.

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.

- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.

III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp gợi mở.

IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác cạnh- Góc- cạnh (cgc), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25 Trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác Cạnh- góc- cạnh (cgc) I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. 2.Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ 1 tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó; biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau; từ đó phát biểu thành một trường hợp bằng nhau cho hai tam giác vuông. 3. Thái độ: Tập suy luận. II/phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu. - HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập. III/Phương pháp dạy học: phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp gợi mở. IV/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1 (10ph) Kiểm tra HS1: Thế nào là 2 ∆ bằng nhau? Trường hợp CCC là gì HS2: Vẽ ∆ABC biết 3 cạnh là a=3, b=5, c=4 bằng thước thẳng và compa Hoạt động 2 (10ph) Vẽ, đo đạc, nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo TH cạnh - góc- cạnh GV: cho HS đọc SGK GV: Giao BT HS: trả lời lần lượt các bước vẽ 1.Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa Bài toán : Đọc SGK / 117 Vẽ ∆ABC biết A=350, AB=3 cm, AC=4cm Chú ý : SGK / 117 Hoạt động 2: (15ph) Vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc- cạnh GV: Theo cách vẽ, ta thấy D ABC và D A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau? qua đo đạc lại thêm có những yếu tố nào bằng nhau? HS: làm việc đo đạc Vậy qua đo đạc có thể kết luận gì về hai tam giác. HS: àD ABC = D A’B’C’ Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh(c.g.c) A’ B’ C’ 700 A B C 700 x y x’ y’ Nếu D ABC và D A’B’C’ có : AB = A’B’ B = B’ àD ABC = D A’B’C’ BC = B’C’ C A B D áp dụng ? 2(SGK / 118) Xét D ACB và D ACD AC cạnh chung ACB = ACD (GT) CB = CD (GT) ị D ACB = D ACD (c.g.c) GV: HS đọc SGK Hệ quả ?3 Hệ quả : SGK (T 118) Hoạt động : Hướng dẫn về nhà ( ph) Thuộc cách vẽ tg biết 2 cạnh và góc xen giữa, tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tg, hệ quả Bài tập 24,25,26 (Tr 118 - SGK)

File đính kèm:

  • dochinh 7-25.DOC
Giáo án liên quan