I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
– HS nắm được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác
* Kỹ năng:
– Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó .
– Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, chứng minh.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng , compa , thước đo độ , bảng phụ
- HS: Thước thẳng , compa , thước đo độ , ôn tập trường hợp bằng nhau c-c-c, c-g-c
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3380 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh - Góc ( g – c – g ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11.11.2009
Tiết: 25
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH - GÓC ( G – C – G )
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
– HS nắm được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác
* Kỹ năng:
– Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó .
– Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, chứng minh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng , compa , thước đo độ , bảng phụ
HS: Thước thẳng , compa , thước đo độ , ôn tập trường hợp bằng nhau c-c-c, c-g-c
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định lớp :(1ph)
Kiểm tra bài cũ: (8ph)
Câu hỏi
Đáp án
H: Giải BT 31 tr 120 SGK:
Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằn trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB
Một HS lên bảng giải:
GT: OA = OB, MO AB
KL: so sánh MA và MB
Xét hai tam giác
MOA và MOB có: O
OA = OB ,
OM là canh chung
=> MOA=MOB (c.g.c)
=> MA = MB ( hai cạnh tương ứng)
3.Bài mới :
Giới thiệu bài mới: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g
Tiến trình bài giảng:
TL
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung bài
10ph
14ph
HĐ1:Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
GV: Cho HS đọc bài toán tr. 121 SGK
GV: Nhắc lại các bước vẽ:
GV: Giới thiệu thuật ngữ 2 góc kề một cạnh
H: Trong ABC , cạnh AB kề với hai góc nào? AC kề với hai góc nào?
HĐ2
HĐ2: Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g-c-g)
GV: Cho HS làm ?1
H: Qua bài toán và ?1 các em có kết luận gì về hai tam giác nếu có một cạnh và hai góc kề bằng nhau từng đôi một
GV: Nhắc lại t/c thừa nhận
H: ABC và A’B’C’ bằng nhau theo trường hợp g-c-g khi nào ? nêu các trường hợp có thể xảy ra?
GV: Treo bảng phụ có vẽ hình 94, 95 , yêu cầu HS làm ?2
( cho HS thảo luận nhỏ giữa hai em cùng bàn trong 3’)
Sau 3’ gọi 3 HS lên bảng trình bày
GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét bài trên bảng
HS: Tự đọc SGK
1 HS: Đọc to các bước vẽ hình
- Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm
-Trên cùng một nửa mp bờ BC, vẽ tia Bx, Cy sao cho . Tia Bx cắt tia Cy tại A, ta được tam giác ABC
HS 1 em lên bảng vẽ hình . Cả lớp vẽ vào vở
HS: Trong ABC ,canh AB kề với và, AC kề với và
HS: Cả lớp làm ?1
HS lên bảng làm
HS: lên bảng đo và rút ra kết luận về ABC vàA’B’C’
HS: Nhắc lại t/c
HS: ABC và A’B’C’ có :
hoặc
hoặc
thì ABC = A’B’C’ (g-c-g)
HS: Làm ?2 vào SGK
HS thảo luận nhỏ giữa hai em cùng bàn để làm bài
3 HS lên bảng trình bày bài giải
HS nêu nhận xét bài trên bảng , sửa sai (nếu có)
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Bài toán: vẽ ABC biết BC = 4cm
= 600, = 400
Cách vẽ xem SGK
Lưu ý : Ta gọi và là hai góc kề cạnh BC
2. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g-c-g)
Tính chất : (SGK)
Nếu ABC và A’B’C’ có :
thì ABC = A’B’C’
?2
ABD và CDB có :
DB là cạnh chung
, (gt)
Vậy
ABD =CDB (g.c.g
FOE và HOG có :
FE = OG (gt)
(gt) (đ đ)
Vậy FOE =GOH (g.c.g)
ABC và FDF có :
AC = ED (gt)
, (gt)
Vậy
ABC =EFD (g.c.g)
10ph
HĐ3: Củng cố
H: Phát biểu trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác
GV: Cho HS làm bài 34(123 SGK )
(treo bảng phụ và hình vẽ)
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
GV: Chọn bài của nhóm têu biểu để yêu cầu HS nêu nhận xét
GV: Nhận xé kết quả HĐ nhóm và chốt lại ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
HS thảo luận nhóm làm bài
HS:Treo bảng nhóm ghi bài giải trước lớp.
HS nêu nhận xét bài được chọn, sửa sai (nếu có)
BT 34 tr.123 SGK:
ABC và ABD có :
AB là cạnh chung
, (gt)
Vậy
ABC =ABD (g.c.g)
ABD và AEC có :
DB = CE (gt)
(gt)
( cùng bù với hai góc bằng nhau),
Vậy
ABD =AEC (g.c.g) Xét ABE và ACD có :
BE = DC
( do BE = BC + CE,
DC = BC + BD mà DB = CE theo gt)
(gt)
(gt)
Vậy
ABD =AEC (g.c.g)
4. Hướng dẫn về nhà (2ph)
Học thuộc và hiểu rõ trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác
Làm bài tập 35,36,37 (123 SGK)
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG:
File đính kèm:
- Tiet 25 Truong hop gcg.doc