Giáo án Toán 7 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Qua bài này học sinh cần nắm được:

- Kiến thức, kĩ năng:

+ Biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

+ Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không?

+ Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

+ Biết cách tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng.

- Tư duy, thái độ

+ Rèn tư duy suy luận và tinh thần hợp tác trong học tập

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5004 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua bài này học sinh cần nắm được: - Kiến thức, kĩ năng: + Biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. + Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không? + Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. + Biết cách tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng. - Tư duy, thái độ + Rèn tư duy suy luận và tinh thần hợp tác trong học tập II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: sgk, giáo án điện tử, máy chiếu, camera. Học sinh: sgk, sbt III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG TB Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút Gv: Ở các tiết trước các em đã được học về đại lượng tỉ lệ thuận. Bây giờ cô sẽ kiểm tra bài cũ. Một bạn phát biểu lại định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Gv: Em học bài về nhà rất tốt. Em cần phát huy tinh thần học tập này. Cô cho em 10 điểm. * Đặt vấn đề vào bài: Ở tiểu học các em đã biết về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Một em phát biểu lại khái niệm này. Gv: Có thể mô tả hai đại lượng tỉ lệ nghịch bằng một công thức hay không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. Hs đứng tại chỗ trả lời: Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm ( hoặc tăng) bấy nhiêu lần. Dùng máy chiếu Hoạt động 2: Định nghĩa 15 phút Gv: Các em chú ý lên màn hình. Một bạn đọc yêu cầu ? 1/sgk.tr 56 Gv: Các em hãy suy nghĩ và trả lời. Gv: đầu tiên là câu a. ? Diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào? ? Mà diện tích hcn luôn bằng 12 nên ta có đẳng thức nào? ? Từ đây em hãy rút ra công thức tính y theo x? Gv: Thế còn ý b? Gv: Cuối cùng là ý c Các em hãy chú ý lên màn hình cô sẽ mô tả chuyển động trong bài toán. ? Ba đại lượng v, t, s liên hệ với nhau theo công thức nao? Mà s = 16 nên ta có điều gi? ? Hãy tính v theo t? Gv: Các em cùng quan sát lên màn hình. Hãy cho biết các công thức trên có điểm gì giống nhau? Gv: Các em cùng quan sát lên màn hình. bạn trả lời đúng rồi. Gv: Nếu ta gọi đại lượng này là y, hằng số là a, đại lượng kia là x thì ta có công thức :hay x.y=a khi đó ta nói đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a. Đó cũng là nội dung định nghĩa. Các em cùng chú ý lên màn hình. Một bạn đọc định nghĩa. Gv: Áp dụng định nghĩa các em hãy làm cho cô bài tập sau. Một bạn đọc nội dung bài tập Bài tập: Các công thức nào sau đây không thể hiện đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? a. b. c. d. Gv: Các em hãy suy nghĩ và trả lời. ? Ý kiến của bạn khác nào? ? Tại sao đáp án C lại sai? ? Thế còn câu b? Gv: Các em hãy vận dụng định nghĩa làm tiếp cho cô bài ?2/sgk.tr 57 một bạn đọc yêu cầu ? 2 Các em hãy suy nghĩ trả lời ? đề bài cho chúng ta biết điều gì? ? y liên hệ với x theo công thức nào? Gv: => ? x có tỉ lệ nghịch với y? ? theo hệ số tỉ lệ nào? ? Hãy so sánh hai hệ số tỉ lệ? ? Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì x có tỉ lệ nghịch với y không? Gv: đó cũng là nội dung chú ý Các em cùng chú ý lên màn hình.Một bạn đọc chú ý. Gv: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số nào? Gv: Các em hãy so sánh điều này với đại lượng tỉ lệ thuận? Gv: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau chúng có các tính chất gì?chúng ta cùng xét trong phần 2. học sinh đọc yêu cầu. Hs suy nghĩ làm bài Hs: tích hai kích thước x.y = 12 Hs: x.y = 500 => S = v.t 16 = v.t đại lượng này = hằng số : đại lượng kia Hs đọc định nghĩa. Hs đọc Hs: câu b, c không thể hiện đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x Hs: câu b, c Hs: Vì đại lượng này không bằng hằng số chia đại lượng kia. Hs: m chưa chắc đã là một hằng số khác 0 học sinh đọc yêu cầu hs: đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ -3,5 y = x có tỉ lệ nghịch với y hệ số tỉ lệ -3,5 hai hệ số tỉ lệ bằng nhau. x có tỉ lệ nghịch với y hs đọc chú ý theo hệ số là a Hs:nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số ,còn y tỉ lệ nghịch với x, x tỉ lệ nghịch với y theo cùng hệ số a. 1.Định nghĩa ?1/sgk/56 a, b, c, * Nhận xét: sgk * Định nghĩa : sgk/56 hay x.y =a (a là hằng số khác 0) y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a . ? 2/sgk/57 y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ -3,5 => y = => => x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5. * Chú ý : sgk/57 Máy chiếu, Máy tính bỏ túi Hoạt động 3: Tính chất 13 phút Gv: Đưa bài tập?3 lên màn hình. - Yêu cầu một hs đọc nội dung ?3 - Yêu cầu hs thảo luận nhóm trong thời gian 4 phút Gv: Thu bài làm của các nhóm và chiếu bài của các nhóm lên màn hình. - Yêu cầu hs nhận xét bài làm của các nhóm. Gv: Đưa ra câu trả lời đúng lên màn hình. ? Các em có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng của x và y. Nhận xét của em không chỉ đúng trong bài tập này mà ta có thể chứng minh được . Gv: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a ,ta có x1 là giá trị của x, y1 là giá trị tương ứng của y Gv: Tính y1,y2,y3,…… theo x1,x2,x3……. Từ các công thức trên tính x1y1,x2y2,x3y3,… Gv: Từ x1y1 = x2y2 = x3y3 tính ,? Em có nhận xét gì về tỉ số 2 giá trị của một đại lượng? Gv: Đó cũng là các tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch. Gv: Đưa nội dung tính chất lên màn hình và yêu cầu hs đọc các tính chất. Hs1: Đọc nội dung ?3 Hs: Thảo luận nhóm Các nhóm nộp bài Hs : Quan sát trên màn hình bài làm của các nhóm rồi nhận xét x1y1 = x2y2=…= 60 y1=,y2=,y3=,… x1y1 = x2y2 = x3y3 =….=a , ,…. Hs: Tỉ số 2 giá trị của một đại lượng này bằng nghịch đảo 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia Hs: Đọc nội dung tính chất trên màn hình. 2.Tính chất ?3/sgk/57 a.Hệ số tỉ lệ là 60 b. x1y1 = x2y2 = x3y3 = 60 , * Tính chất: sgk/58 Phiếu học tập, Máy tính bỏ túi, Máy chiếu Hoạt động 4: Luyện tập 11 phút Gv: Yêu cầu hs vận dụng định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch để làm một số bài tập ( nội dung bài tập nằm trong bài chiếu ). Bài tập 1: ? yêu cầu hs chọn đáp án đúng và giải thích -Gv: Gọi một hs khác nhận xét -Gv: Bài tập trên chúng ta đã vận dụng định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch để làm, bài bây giờ chúng ta làm bài tập 2. Bài tâp 2: ? Yêu cầu một hs đứng tại chỗ đọc nội dung đề bài ? Yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời Một hs khác nêu đáp án của mình và giải thích? Gv: Nhận xét và đánh giá bài làm của hs. Bài tập 3: Gv phát phiếu cá nhân và yêu cầu hs hoàn thành bài tập 3 (bài 13/sgk/58) Sau 2 phút gv chiếu đáp án và biểu điểm lên màn hình.Sau đó yêu cầu các em ngồi cạnh nhau chúng ta đổi chéo phiếu học tập để chấm điểm. Sau 1 phút gọi một số học sinh báo cáo kết quả chấm điểm. Sau khi hs báo cáo kq giáo viên chiếu phiếu lên màn hình để học sinh quan sát. Gv: Các em cùng quan sát lên màn hình. Gv chiếu 2 đn về đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở lớp 4 và đn các em vừa đọc học. Định nghĩa mà các em học ở lớp 4 chỉ là một trường hợp riếng(khi a> 0). Định nghĩa này không còn đúng trong trường hợp a< 0 Gv đưa vd lên màn hình và giải thích: khi x tăng y cũng tăng. * Như vậy để xét xem hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không ta phải kiểm tra hai đại lượng có liên hệ với nhau theo công thức y = hay x.y = a ( với a là một hằng số khác 0). Hs: Làm bài theo yêu cầu gv. Chọn đáp án b vì xy = -6 Hs đứng tại chỗ nhận xét câu trả lời. Một hs đọc bài Hs chọn đáp án d Đáp án d vì p và q là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên Hs: Làm bài tập 3 trong phiếu học tập Hs nộp bài và quan sát trên màn hình để nhận xét một số bài làm của các bạn. Máy tính bỏ túi, Máy chiếu, phiếu học tập. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) Naém vöõng ñònh nghóa vaø tính chaát cuûa 2 ñaïi löôïng tæ leä nghòch ( so saùnh vôùi tæ leä thuaän Laøm baøi 14,15/sgk.tr 58 18,19,20,21,22/sbt.tr 68,69/sbt.tr 68,69 - Xem tröôùc baøi : Moät soá baøi toaùn veà ñaïi löôïng tæ leä nghòch

File đính kèm:

  • doctiet 26 dai luong ti le nghich.doc