I-MỤC TIÊU:
Củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c.
Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau c.g.c.
Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
Phát huy trí lực của HS.
II-CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn, sgk, thước thẳng, compa, thước đo góc.
HS: Học thuộc trường hợp bằng nhau c.g.c và hệ quả của nó. Làm các bài tập đã dặn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 26 Ngày soạn: 22 / 11 / 06
TUẦN :13 Ngày dạy:23 / 11 / 06
BÀI: Luyện tập 1
I-MỤC TIÊU:
Củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c.
Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau c.g.c.
Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
Phát huy trí lực của HS.
II-CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn, sgk, thước thẳng, compa, thước đo góc.
HS: Học thuộc trường hợp bằng nhau c.g.c và hệ quả của nó. Làm các bài tập đã dặn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tóm tắt lý thuyết:( 15 phút)
* Kiểm tra bài cũ:
1/ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác.
Giải thích vì sao hai tam giác trên hình sau bằng nhau?
2/ Trên mỗi hình vẽ sau có hai tam giác nào bằng nhau? Vì sau?
* Tóm tắt lý thuyết:
Cho HS điền vào chỗ trống để hoàn thành tóm tắt lý thuyết.
1/ DABC và DMNP có:
. . . = . . ., , . . . = . . .
thì DABC = DMNP (c.g.c)
2/ DABC và DDEF, có:
. . . = . . ., . . . = . . .
thì DABC = DDEF (c.g.c)
Hoạt động 2: ( 12 phút)
Yêu cầu HS lên bảng chữa các bài tập 26; 27 sgk /119 ( các đề bài và hình vẽ ghi lại trên bảng phụ).
Chốt lại: Trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác cần lưu ý là hai góc bằng nhau phải xen giữa hai cạnh tương ứng bằng nhau.
Hoạt động 3: ( 15 phút)
Vận dụng trường hợp bằng nhau c.g.c vào bài tập 28 sgk / 120
( đề bài và hình vẽ ghi lại trên bảng phụ). Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Lưu ý: Các kí hiệu giống nhau trên hình vẽ cho biết các yếu đó bằng nhau.
Cho HS làm tiếp bài tập 29 sgk /120.
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, GV hướng dẫn ghi GT, KL.
- Để chứng minh hai tam giác ABC và ADE bằng nhau ta cần những điều kiện gì?
- Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau?
- Đủ các yếu tố để khẳng định hai tam giác trên bằng nhau chưa?
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ để tìm ra yếu tố còn lại bằng nhau.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải.
Chốt lại: Đây là một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c.
Hoạt động 4: Hướng dẫn – Dặn dò:( 3 phút)
- Học thuộc trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác.
- Làm lại bài tập 28; 29 sgk 120; bài tập 37; 38; 40 sbt/ 102.
- Hướng dẫn bài tập 40 sbt:
Để chứng minh KM là tia phân giác của góc AKB ta cần chứng minh góc K1 = K2.
HS1: Phát biểu.
DABD = DACD (c.g.c) vì có:
AC cạnh chung
BC = DC
HS2:
Hình 1: DABD = DAED vì có:
AB = AE, AD cạnh chung,
( bằng nhau theo t/h c.g.c)
Hình 2: DIGK = DHKG vì có:
GK cạnh chung, IK = GH,
(bằng nhau theo t/h c.g.c)
Hình 3: D MNP và DMQP không bằng nhau vì ,
MN ¹ MQ, MP cạnh chung.
HS1: Chữa bài tập 26.
HS2: Chữa bài tập 27.
Các nhóm hoạt động bài tập 28 sgk /120 khoảng 4 phút. Sau đó đại diện các nhóm nhận xét và sửa chữa bài làm lẫn nhau.
HS1: Lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
- Tìm ra các yếu tố tương ứng bằng nhau.
- Có: AB = AD, BE = DC ,
chung.
- Chưa đủ.
Thảo luận theo nhóm nhỏ, vài HS xung phong nêu nhận xét.
1 HS lên bảng trình bày.
I-Tóm tắt lý thuyết:
1/ DABC và DMNP có:
AB = MN, , BC = NP
thì DABC = DMNP (c.g.c)
2/ DABC và DDEF,
có:
AB = DE, AC = DF
thì DABC = DDEF (c.g.c)
II- Chữa bài tập:
1)Bài tập 26 sgk / 119:
5/ DAMB và DEMC có:
1/ MB = MC ( giả thiết)
( đối đỉnh)
MA = ME ( giả thiết)
2/ Do đó DAMB = DEMC (c.g.c)
4/ DAMB = DEMC ( hai góc tương ứng).
3/ ( có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong).
2) Bài tập 27 sgk /119:
DABC = DADC (c.g.c)
thêm điều kiện
DAMB = DEMC (c.g.c)
thêm điều kiện MA = ME
DCAB = DDBA (c.g.c)
thêm điều kiện AC = BD
III- Luyện tập:
1/ Bài tập 28 sgk /120:
DABC = DDKE (c.g.c) vì có:
AB = KD, ,
BC = DE.
2/ Bài tập 29 sgk /120:
GT , B,E Ỵ Ax
D,C Ỵ Ay
AB = AD, BE = DC
KL DABC = DADE
Bài giải:
Xét DABC và DADE có:
chung
AB = AD, BE = DC
=> AC = BD
Do đó DABC = DADE (c.g.c)
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 26.doc