I. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh.
- Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.
- Sữa bài 26 SGK/118.
2. Các hoạt động trên lớp:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Tiết 26 LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu:
Nắm vững kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh.
Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c.
Sữa bài 26 SGK/118.
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 27 SGK/119:
-GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần lượt trả lời.
Bài 28 SGK/120:
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau?
Bài 29 SGK/120:
GV gọi HS đọc đề.
GV gọi HS vẽ hình vf nêu cách làm.
GV gọi một HS lên bảng trình bày.
-HS đọc đề và trả lời
Bài 27 SGK/119:
ABC=ADC phải thêm đk: =
ABM=ECM phải thêm đk: AM=ME.
ACB=BDA phải thêm đk: AC=BD.
Bài 28 SGK/120:
ABC và DKE có:
AB=DK (c)
BC=DE (c)
==600 (g)
=> ABC = KDE(c.g.c)
Bài 298 SGK/120:
CM: ABC=ADE:
Xét ABC và ADE có:
AB=AD (gt)
AC=AE (AE=AB+BE)
AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE)
: góc chung (g)
=> ABC=ADE (c.g.c)
Hoạt động 2: Nâng cao và củng cố.
Bài 46 SBT/103:
Cho ABC có 3 góc nhọn. Vẽ AD^vuông góc. AC=AB và D khác phía C đối với AB, vẽ AE^AC: AD=AC và E khác phía đối với AC. CMR:
DC=BE
DC^BE
GV gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Mối quan hệ giữa hai góc nhọn của một tam giác vuông.
a) CM: DC=BE
ta có = +
= 900 +
= +
= + 900
=> =
Xét DAC và BAE có:
AD=BA (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
= (cm trên) (g)
=> DAC=BAE (c-g-c)
=> DC=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DC^BE
Gọi H=DCBE; I=BEAC
Ta có: ADC=ABC (cm trên)
=> = (2 góc tương ứng)
mà: =+ (2 góc bằng tổng 2 góc bên trong không kề)
=>=+ ( và đđ)
=> = 900
=> DC^BE tại H.
3. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103.
Chuẩn bị bai luyện tập 2.
File đính kèm:
- Hinh t26.doc