Giáo án Toán 7 - Tiết 27: Luyện tập

 

I. Mục tiêu:

- Vận dụng lý thuyết về trường hợp bằng nhau g.c.g để giải bài tập.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.

- Rèn luyện tư duy sáng tạo, cách trình bày bài toán hình học.

II. Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình; hoạt động nhóm;

III. Phương tiện dạy học:

- Thước thẳng, eke, compa

IV. Tiến trình bài dạy:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 27: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/11/2009 Ngày dạy: 30/11/2009-7B 30/11/2009-7A Tiết 27: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Vận dụng lý thuyết về trường hợp bằng nhau g.c.g để giải bài tập. - Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, cách trình bày bài toán hình học. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III. Phương tiện dạy học: - Thước thẳng, eke, compa IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? - Trả lời Cạnh – cạnh – cạnh Cạnh – góc – cạnh Góc – cạnh - góc Hoạt động 2: Sửa bài tập 38 phút Hướng dẫn học sinh vẽ hình. Ghi giả thuyết, kết luận. ? Chứng minh OA=OB ? Thường để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm gì? ? rAOH và rBOH có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? => Kết luận. ? Tương tự để chứng minh CA=CB ta phải xét hai tam giác bằng nhau nào? - Cho HS tự chứng minh - Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. - Xét hai tam giác bằng nhau. ^ ^ O1 = O2 (Ot là phân giác) ^ ^ OH : cạnh chung H1 = H2 = 900 (AB ^ Ot) - Xét rAOC và rBOC 1. Bài 35 GT xOy : Ot là phân giác HOt,AB^Ot, COt KL ^ ^ a) OA = OB b) CA=CB,OAC=OBC Chứng minh ^ ^ a) Xét rAOH và rBOH có: O1 = O2 (Ot là phân giác) ^ ^ OH : cạnh chung H1 = H2 = 900 (AB ^ Ot) Do đó: rAOH=rBOH (g.cg.g) => OA = OB. b) Xét rAOC và rBOC có: ^ ^ OA = OC (cm trên) O1 = O2 (Ot là phân giác) OC : cạnh chung =>rAOC=rBOC (c.g.c) ^ ^ => CA = CB OAC = OBC - Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. - Hướng dẫn tương tự như những bài trên. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. ? Hai tam giác nào có hai cạnh tương ứng là AC và BD? ? Chứng minh hai tam giác này bằng nhau? - Hướng dẫn học sinh vẽ hình, ghi giả thuyết kết luận. ? Tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song? ? So sánh A1 với C2? Và A2 với C1? - Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luân. Xét rAOC và rBOC ^ Góc O chung ^ ^ OA = OC (giả thuyết) OAC = CBD (giả thuyết) Vẽ hình, ghi giả thuyết kết luận. - Tạo thành các cặp góc sole trong bằng nhau. - Các cặp góc trên nằm ở vị trí sole trong nên chúng bằng nhau. 2. Bài 36 ^ ^ GT OA = OB, OAC = OBD KL AC = BD Chứng minh ^ Xét rAOC và rBOC có Góc O chung ^ ^ OA = OC (giả thuyết) OAC = CBD (giả thuyết) => rAOC = rBOC (c.g.c) => AC = BD 3. Bài 38 GT AB // CD, AC // BD KL AB = CD, AD = BC Chứng minh ^ ^ Xét rABC và rCDA có: A2 = C1 (sole trong) ^ ^ AC : cạnh chung A1 = C2 (sole trong) Do đó: rABC = rCDA (g.c.g) => AB = CD và AD = BC Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Xem lại các bài tập vừa giải - Làm các bài tập 39, 40, 41, 42 trang 124 SGK.

File đính kèm:

  • docTiet 27.doc
Giáo án liên quan