A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh được củng cố và khắc sâu t/c nhận biết hai tam giác bằng nhau theo TH cạnh - góc - cạnh, biết trình bày lời giải để cm hai theo TH
cạnh - góc - cạnh.
2.Kĩ năng:
- - Học sinh được rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ + khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày cm bài toán hình học.
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.
4. Thái độ:
- Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa , ê ke Phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng đen, bút chì, ê ke.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 27: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27: Luyện tập 2.
Ngày soạn: 16.11.2008.
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh được củng cố và khắc sâu t/c nhận biết hai tam giác bằng nhau theo TH cạnh - góc - cạnh, biết trình bày lời giải để cm hai D theo TH
cạnh - góc - cạnh.
2.Kĩ năng:
- - Học sinh được rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ + khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày cm bài toán hình học.
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.
4. Thái độ:
- Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.
b. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa , ê ke Phấn màu.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng đen, bút chì, ê ke.
c.Phương pháp dạy học:
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp luyện tập và thực hành.
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1. Chữa bài về nhà
- Bài 32 ( Tr 120- SGK)
? Ghi GT, KL.
? Trình bày lời giải.
? Nhận xét, cho điểm.
- Bài 27 ( Tr 119 - SGK)
*Hoạt động 1 ( 10’)
GT D ABC Và DBKC
AH ^BC; HK^BC
AH = HK
Tìm các tia phân giác
KL c/m các tia phân giác
- Một H lên bảng vẽ hình, ghi GT,KL
- Một H lên cm. cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
Trả lời miệng
a) BAC = DAC
b) AM = EM;
c) CA = DB
A
Bài 32 ( Tr 120- SGK)
C
B
H
K
*Xét Dv ABH Và Dv KBH có :
AH = KH (GT)
BH cạnh chung
AHB = KHB = 1v (GT)
D ABH = DKBH (c.g.c) ị ABH = KBH (cặp góc tương ứng) (1)
BH nằm giữa BA và BK (2)
Từ (1) và (2) ị BH là tia phân giác của Góc B
Tương tự D ACH = DKCH (c.g.c)
ị ACH = KCH (cặp góc tương ứng)
ị HK // IG (dấu hiệu nhận biết ) (đfcm)
ị CH là tia phân giác của góc C
Ngoài ra còn có HA và HK là tia phân giác của BHC; HB, HC là tia pg của AHK.
2. Luyện tập
Chốt: để nhận biết 2 D bằng nhau theo trường hợp c.g.c cần chỉ ra mấy yếu tố bằng nhau? là những yếu tố nào? Nhấn mạnh “góc xen giữa hai cạnh ”
+ Bài 41 (Tr 102 - SBT)Hoạt động nhóm:
*Hoạt động 2 ( 33’)
GT D AOB : OA = OB
Ô1= Ô2
a, DA = DB
KL b, OD vuông góc AB
D
A
+ Bài 41 (Tr 102 - SBT)
O
C
B
xét D DKE có:
+ + = 1800 (ĐL tổng ba góc của D )
ị = 600 (1)
Xét D BAC và D DKE
AB = KD (GT)
= = 600(GT và (1))
BC = DE (GT)
D BAC = D DKE (c.g.c)
tam giác NMP không bằng hai tam giác còn lại.
+ Bài 41 (Tr 102 - SBT):
a, DA = DB:
D OAD và D OBD có:
OA = OB (gt).
Ô1= Ô2(gt).
AD chung.
Vậy D OAD = D OBD (c.g.c)
=>DA = DB (cạnh tương ứng).
b, OD vuông góc AB:
1= 2 (góc tương ứng).
Mà 1+ 2 =1800 (kề bù).
=> 1= 2= 900 hay OD vuông góc AB
3.Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà
*Hoạt động 3 ( 2’)
- Thuộc cách vẽ tg biết 2 cạnh và góc xen giữa, tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tg, hệ quả
- Bài tập 24,25,26 (Tr 118 - SGK).
- Ôn lại cách vẽ tam giác khi biết 1 cạnh và hai góc kề cạnh đó.
File đính kèm:
- Giao_an_hinh_7_-_Tiet_27_-_3_cot_moi.doc