Giáo án Toán 7 - Tiết 27: Luyện tập

I-MỤC TIÊU:

Củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác.

Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra hai cạnh tương ứng bằng nhau; hai góc tương ứng bằng nhau.

Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh.

Phát huy trí lực của HS.

II-CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, sgk, thước kẻ, thước đo góc, êke, compa, bảng phụ.

HS:Học thuộc trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác. Thước kẻ, thước đo ghóc, êke, compa.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 27: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 27 Ngày soạn:28 / 11 / 06 TUẦN :14 Ngày dạy:29 / 11 / 06 BÀI: Luyện tập 2 I-MỤC TIÊU: Củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác. Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra hai cạnh tương ứng bằng nhau; hai góc tương ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh. Phát huy trí lực của HS. II-CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, sgk, thước kẻ, thước đo góc, êke, compa, bảng phụ. HS:Học thuộc trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác. Thước kẻ, thước đo ghóc, êke, compa. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tóm tắt lý thuyết:( 10 phút) * Kiểm tra bài cũ:( Đề bài ghi trên bảng phụ) 1/ Cho DABC vàDMNP có: AB = MN . . . . = . . . . thì DABC = DMNP (c.g.c) cho hình vẽ sau: Chứng minh DOBC = DOAC. 2/ Cho DABC và DDEF, . . . . . = . . . . . . . . . = . . . . thì DABC = DDEF (hai cgv) Cho hình vẽ sau: Chứng minh DABH = DACH * Tóm tắt lý thuyết: Dựa vào kết quả kiểm tra miệng, GV tóm tắt lại lý thuyết lên bảng. Hoạt động 2: ( 18 phút) Yêu cầu 2 HS đồng thời lên bảng chữa bài tập 38; 40 sbt / 102 ( Đề bài ghi trên bảng phụ). Chốt lại: Để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, ta chỉ cần chỉ ra hai yếu là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. Hoạt động 3: ( 15 phút) Cho HS làm bài tập 32 sgk / 120 ( Đề bài và hình vẽ ghi lại trên bảng phụ). - Trên hình vẽ, đoạn thẳng nào có thể là tia phân giác của những góc nào? - Để chứng minh BC là tia phân giác của các góc ABK và ACK, ta cần chứng minh điều gì? Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải. Cho HS làm tiếp bài tập 30 sgk / 120 ( Đề bài và hình vẽ ghi lại trên bảng phụ). Hoạt động 4: Hướng dẫn – Dặn dò:( 2 phút) - Học thuộc phần tóm tắt lý thuyết. - Xem và làm lại các bài tập vừa làm. - Làm tiếp các bài tập 29; 31 sgk /120; bài tập 41; 42; 44 sbt/102. - Xem và nghiên cứu trước bài “ Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc”. HS1: Cho DABC vàDMNP có: AB = MN BC = NP thì DABC = DMNP (c.g.c). Xét DOBC vàDOAC có: OB = OA OC cạnh chung. Do đó OBC = DOAC (c.g.c) HS2: Cho DABC và DDEF, AB = DE AC = DF Do đó DABC = DDEF (hai cgv) Xét DABH và DACH có: BH = CH AH cạnh chung. Do đó DABH = DACH (hai cgv) HS1: Chữa bài tập 38 sbt/102. HS2: Chữa bài tập 40 sbt/102. Cả lớp cùng thực hiện. - Đoạn thẳng BC có thể là tia phân giác của các góc ABK và ACK. - Cần chứng minh DABH = DKBH vàDACH = DKCH. HS1: Chứng minh DABH = DKBH. HS2: Chứng minh DACH = DKCH. Cả lớp cùng suy nghĩ, vài HS xung phong nêu nhận xét. I- Tóm tắt lý thuyết: 1/ Cho DABC vàDMNP có: AB = MN BC = NP thì DABC = DMNP (c.g.c). 2/ Cho DABC và DDEF, AB = DE AC = DF Do đó DABC = DDEF (hai cgv) II- Chữa bài tập: 1/ Bài tập 38 sbt/102: Các cặp tam giác bằng nhau là: DACI = DBCI DADC = DBDC DADI = DBDI 2/ Bài tập 40 sbt/102: GT KM ^ AB MA = MB KL KM phân giác của Bài giải: Xét DKAM và DKBM, có: MA = MB KM cạnh chung. Do đo ùDKAM = DKBM (hai cgv) Suy ra Hay KM phân giác của . III- Luyện tập: 1/ Bài tập 32 sgk / 120: Bài giải: * Xét DABH và DKBH có: AH = KH (gt) BH cạnh chung. Do đó DABH = DKBH (hai cgv) Suy ra Hay BC là phân giác của góc ABK. * Xét DACH và DKCH có: AH = KH (gt) CH cạnh chung Do đó DACH = DKCH (hai cgv) Suy ra Hay BC là phân giác của góc ACK. 2/ Bài tập 30: DABC và DA’BC không áp dụng trường hợp c.g.c vì không xen giữa hai cạnh BC vàCA, không xen giữa hai cạnh BC và CA’. IV- RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 27.doc
Giáo án liên quan