I. MỤC TIÊU:
- Củng cố hai trường hợp bằng nhau (c-c-c ; c-g-c).
- Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác (c-g-c) để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra hai cạnh, hai góc tương ứng bằng nhau.
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
- Phát huy trí lực của học sinh.
II. PHƯƠNG TIỆN: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
A. Ổn định tổ chức lớp.
B. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học, trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Chữa bài tập 30/SGK.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 27: Luyện tập 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27: luyện tập 2
I. Mục tiêu:
- Củng cố hai trường hợp bằng nhau (c-c-c ; c-g-c).
- Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác (c-g-c) để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra hai cạnh, hai góc tương ứng bằng nhau.
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
- Phát huy trí lực của học sinh.
II. Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III. Tiến trình tiết dạy:
A. ổn định tổ chức lớp.
B. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học, trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Chữa bài tập 30/SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
? Đọc đề bài
? Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận.
? Muốn vẽ d là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta vẽ như thế nào.
? Muốn chứng minh MA=MB ta phải đi chứng minh điều gì ?
? Phải đi chứng minh hai tam giác nào bằng nhau.
? Chứng minh DMHA = DMHB
G sửa chữa, uốn nắn sai sót (nếu có).
? Vẽ lại hình 91 lên bảng, lớp vẽ vào vở.
? Viết giả thiết, kết luận.
? Hãy dự đoán trên hình vẽ có bao nhiêu tia phân giác, đó là những tia nào
? Muốn chứng minh BH là tia phân giác của ABK cần phải chứng minh điều gì
? Để chứng minh ABH = KBH ta phải đi chứng minh điều gì.
? Chứng minh
? Lên bảng chứng minh
Các phần khác hỏi tương tự.
H đứng tại chỗ.
1 H lên bảng, lớp làm vào vở
Chứng minh 2 tam giác chứa 2 cạnh ở vị trí tương ứng bằng nhau.
chứng minh DMHA = DMHB
H đứng tại chỗ trả lời.
Chứng minh ABH = KBH
DABC = DKAC
H Đứng tại chỗ trình bày
Lên bảng trình bày
Nhận xét, bổ sung.
Chứng minh ABH = KBH
DABC = DKBC
H đứng tại chỗ trình bày
d
M
Bài 31/SGK:
B
A
H
GT d là trung trực của AB
M ẻ d
KL So sánh MA và MB
Chứng minh:
Xét DMAH và DMBH có:
d là đường trung trực của AB
=> HA = HB (1)
MH^AB=>AHM=BHM (=1v) (2)
AH là cạnh chung (3)
(1), (2), (3) => DMAH = DMBH (c-g-c)
=> MA = MB (hai cạnh tương ứng
Bài 32 (SGK):
A
C
B
H
K
GT AK ^ BC = {H}
HA = HK
KL Tìm các tia phân giác trên hình vẽ
Chứng minh:
Có BH ầ AK = {H} => BH nằm giữa BA và và BK
Xét DABH và DKBH
Có AH = KH (gt)
AHB = KHB = 90o (AK^BC={H}
BH là cạnh chung.
=> DABH = DKBH (c-g-c)
=> ABH = KBH (2) (hai góc tương ứng)
(1), (2) => BH là tia phân giác ABK
+ CH là tia phân giác của ACK (tự chứng minh)
+ HA, HK là các tia phân giác của góc bẹt BHC
+ HB, HC là các tia phân giác của góc bẹt AHK
Hoạt động 3: Củng cố.
- Qua các bài tập, em cho biết: Những bài toán nào có thể quy về việc chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- So sánh các đoạn thẳng, các góc, chứng minh hai đường thẳng song song, chứng minh tia phân giác của một góc.
- Chú ý: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc cũng có trường hợp phải qui về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Hoạt động 4: Giao việc và hướng dẫn về nhà.
- BTVN: 41, 44/SBT/102
- Hướng dẫn bài 44: Ngược với bài 31.
- Hướng dẫn bài 41: Tương tự chứng minh bài 26/118.
- Đọc trước bài trường hợp bằng nhau thứ 3 góc - cạnh - góc.
File đính kèm:
- Hinh 7-27.doc