Hệ quả 1
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – Cạnh – góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ: Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Hai tam giác DEF và MPQ cĩ bằng nhau khơng? Chúng có rơi vào 2 trường hợp mình đã học không nhỉ? Cho DEF và MPQ như hình vẽ: Bài mới §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC 1. VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ Tuần 14 Tiết 28 2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH – GÓC 3. HỆ QUẢ 1. VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ: Giải: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm A 1. VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ: Ví dụ minh họa 2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH – GÓC 2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH – GÓC Giải: Xét ABD và CDB ta có: BD là cạnh chung Do đó: ABD = CDB (g.c.g) 2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH – GÓC Giải: Xét ABC và MNP ta có: AC = MP (gt) Do đó: ABC = MNP (g.c.g) 3. HỆ QUẢ: 3. HỆ QUẢ: Giải: Xét ABC và DEF ta có: BC = EF (gt) Do đó: ABC = DEF (g.c.g) 3. HỆ QUẢ: NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY CẦN GHI NHỚ 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài 34 hình 99: Tìm các tam giác bằng nhau ở hình vẽ sau: Xét ABD và ACE ta có: BD = CE (gt) Do đó: ABD = ACE (g.c.g) Giải: VỀ NHÀ: Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến dự tiết học hôm nay !
File đính kèm:
- truong hop bang nhau thu 3 cua tam giac GCG.ppt