Giáo án Toán 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (g.c.g)

A/ MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :

Nắm được tính chất bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc.

2.Kỷ năng:

Vẽ được tam giác biết một cạnh và 2 góc kề của cạnh ấy, xác định được hai tam giác bằng nhau trong trường hợp góc- cạnh - góc và vận dụng vào tam giác vuông.

3.Thái độ:

Ngiêm túc, chính xác.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Trực quan, giảng giải vấn đáp.

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đèn chiếu, bút dạ, thước, thước đo góc, com pa, giấy trong ghi các đề bài tập.

Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (g.c.g), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28 Ngày soạn: Bài 5: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm được tính chất bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc. 2.Kỷ năng: Vẽ được tam giác biết một cạnh và 2 góc kề của cạnh ấy, xác định được hai tam giác bằng nhau trong trường hợp góc- cạnh - góc và vận dụng vào tam giác vuông. 3.Thái độ: Ngiêm túc, chính xác. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Trực quan, giảng giải vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, bút dạ, thước, thước đo góc, com pa, giấy trong ghi các đề bài tập. Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát, nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau trường họp cạnh - góc -cạnh. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề Ta đã biết sự bằng nhau của hai tam giác mà ta đã học, vấn đề đặt ra nêu hai tam giác chỉ cần một cạnh và hai góc bằng nhau thì nó có bằng nhau không? Ta đi học bài học hôm nay. 2/ Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, B = 600 , C = 400 GV: Để và được tam giác trên ta vẽ gì trước. HS: Nêu cách vẽ. GV: Nhận xét. GV: Yêu cầu HS vẽ tam giác A'B'C' biết B'C' = 4cm, B' = 600 , C' = 400 HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và giới thiệu sang hoạt động 2. * Hoạt động 2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. GV: Qua ví dụ trên em rút ra được điều gì? A B C HS: Phát biểu tính chất. GV: Nêu tính chất bằng kí hiệu toán học. BT2. Tìm các tam giác bằng nhau ở hình 94, 95, 96 GV: Đưa các hình vẽ lên bảng, yêu câug HS thực hiện. HS: Hoạt động nhóm theo từng bàn để thực hiện, * Hoạt động 3. Hệ quả. GV: Qua hình 96 ta rút ra được điều gì? HS: Phát biểu hệ quả 1. GV: Chốt lại. GV: Giới thiệu hệ quả 2. HS: nêu cách chứng minh. GV: Yêu cầu HS lên bảng chứng minh. HS: GV: Nhận xét và chốt lại. 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề. - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm - Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ là BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600 , Bcy = 400 - Hai tia trên cắt nhau tại A. 2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. Tính chất: (SGK) A' B' C' Nếu DABC và DA'B'C' có: B = B' BC = B'C' C = C' Thì DABC = DA'B'C' (g.c.g) 3. Hệ quả. Hệ quả 1. SGK Hệ quả 2. SGK D F E A C B Chứng minh. Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau nên: C = 900 - B F = 900 - E mà B = E (gt) => C = F Do đó: DABC = DDEf IV. Củng cố: Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau trường hợp g..g trường hợp hai tam giác vuông. V.Dặn dò: -Học thuộc định nghĩa, hệ quả. -Làm bài tập 33, 34, 35.

File đính kèm:

  • doctiet 28.doc
Giáo án liên quan