Giáo án Toán 7 - Tiết 29: Luyện tập

I-MỤC TIÊU:

Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.

Phát huy trí lực của HS.

II-CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, sgk , thước đo góc, êke, bảng phụ.

HS: Học thuộc trường hợp bằng nhau g.c.g, làm các bài tập đã dặn. Mang theo thước đo góc, êke, compa.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 29: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 29 Ngày soạn:04 / 12 / 06 TUẦN :15 Ngày dạy:07 / 12 / 06 BÀI: Luyện tập I-MỤC TIÊU: Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau. Phát huy trí lực của HS. II-CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, sgk , thước đo góc, êke, bảng phụ. HS: Học thuộc trường hợp bằng nhau g.c.g, làm các bài tập đã dặn. Mang theo thước đo góc, êke, compa. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tóm tắt lý thuyết:( 8 phút) * Kiểm tra bài cũ: 1/ Điền vào chỗ trống trong câu sau: DABC và DMNP có: . . . . . = . . . . BC = NP . . . . . = . . . . thì DABC = DMNP (g.c.g) Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác? 2/ Có các tam giác nào bằng nhau trên hình 98? Vì sao? * Tóm tắt lý thuyết: Dựa vào kết quả kiểm tra miệng, ghi lại tóm tắt lý thuyết trên bảng. Hoạt động 2: ( 15 phút) Cho HS chữa bài tập 37 sgk / 122 ( đề bài và hình vẽ ghi lại trên bảng phụ) Chốt lại: Xét trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác cần lưu ý hai góc phải kề với một cạnh. Hoạt động 3: ( 20 phút) Yêu cầu HS làm bài tập 36 sgk / 123 ( đề bài và hình vẽ ghi lại trên bảng phụ). Để chứng minh AC = BD ta chứng minh thông qua điều gì? Yêu cầu HS lên bảng trình bày. Cho HS thực hiện tương tự với bài tập 38 sgk / 124 ( đề bài và hình vẽ ghi lại trên bảng phụ). Để chứng minh AB = CD và AC = BD ta cần làm gì? Chốt lại: Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau ta thường đưa về chứng minh hai tam giác bằng nhau. Hoạt động 4: Hướng dẫn – Dặn dò:( 2 phút) - Học thuộc trường hợp bằng nhau g.c.g và các hệ quả của nó. - Làm lại các bài tập 35; 36; 37; 38 sgk / 124. - Aùp dụng các hệ quả vào các bài tập 39; 40; 41 sgk / 124. - Ôn tập các kiến thức ở chương I và chương II, chuẩn bị ôn tập học kì I. HS1: Phát biểu. HS2: Hình 98: DABC = DABD (g.c.g) Vì AB cạnh chung 3 HS đồng thời lên bảng trình bày. HS1: trình bày hình 101. HS2: trình bày hình 102. HS3: trình bày hình 103. Chứng minh DOAC = DOBD. Cả lớp cùng thực hiện, 1 HS lên bảng trình bày. Cả lớp cùng thực hiện, 1 HS lên bảng trình bày. Vẽ đường phụ AD, chứng minh DACD = DDBA I- Tóm tắt lý thuyết: DABC và DMNP có: BC = NP thì DABC = DMNP (g.c.g) II- Chữa bài tập: Bài tập 37: Hình 101: DABC = DFDE (g.c.g) vì: BC = ED = 3 Hình 102: DHGI ¹ DKML vì: GI = ML = 3 Hình 103: DNQR = DRPN (g.c.g) vì: NR cạnh chung III- Luyện tập: 1/ Bài tập 36: Giải: Xét DOAC và DOBD có: chung OA = OB (gt) (gt) Do đó DOAC = DOBD (g.c.g) Suy ra AC = BD. 2/ Bài tập 38: Giải: Vẽ AD Xét DACD và DDBA có: (so le trong) AD chung ( so le trong) Do đó DACD = DDBA (g.c.g) Suy ra AC = BD và CD = AB IV- RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 29.doc
Giáo án liên quan