Giáo án Toán 7 - Tiết 30: Ôn tập hình học 7 học kì I

1. Phát biểu định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh , vẽ hình + ghi GT,KL

2. Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, vẽ hình minh hoạ.

3. Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ hình minh hoạ.

4. Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng song song.

5. Phát biểu dấu hiệu (định lý) nhận biết hai đường thẳng song song.

6. Phát biểu tiên đề ơclít về hai đường thẳng song song, vẽ hình minh hoạ.

7. Phát biểu tính chất (định lý ) của hai đường thẳng song song.

8. Phát biểu định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba, vẽ hình, ghi GT, KL.

9. Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba, vẽ hình, ghi GT, KL.

10. Phát biểu định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. Vẽ hình, ghi GT, KL

11. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL.

12. Phát biểu định lí (tính chất) góc ngoài của tam giác.

13. Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

14. Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác.

15. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

16. Nêu cách vẽ tam giác biết ba cạnh.

17. Nêu cách vẽ tia phân giác của một góc.

18. Nêu cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.

19. Nêu cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 30: Ôn tập hình học 7 học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30: Ôn tập hình học 7 học kì I. Phát biểu định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh , vẽ hình + ghi GT,KL Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, vẽ hình minh hoạ. Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ hình minh hoạ. Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng song song. Phát biểu dấu hiệu (định lý) nhận biết hai đường thẳng song song. Phát biểu tiên đề ơclít về hai đường thẳng song song, vẽ hình minh hoạ. Phát biểu tính chất (định lý ) của hai đường thẳng song song. Phát biểu định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba, vẽ hình, ghi GT, KL. Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba, vẽ hình, ghi GT, KL. Phát biểu định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. Vẽ hình, ghi GT, KL Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL. Phát biểu định lí (tính chất) góc ngoài của tam giác. Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Nêu cách vẽ tam giác biết ba cạnh. Nêu cách vẽ tia phân giác của một góc. Nêu cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Nêu cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề. A. lý thuyết Câu hỏi ôn tập trong phiếu học tập. Một số bảng tổng kết chương I (phiếu học tập); chương II trang 139 và 140 SGK toán 7 - Tập 1. B. Bài tập Các bài tập 54 đến 60 trang 104 sách giáo khoa toán 7 - Tập 1 Các bài tập từ 67 đến 69 trang 140,141 sách giáo khoa toán 7 - Tập 1. Các bài tập từ 45 đến 48 trang 82, 83 sách bài tập toán 7 - Tập 1. Bài tập 61,63,64 trang 105 sách bài tập toán 7 - Tập 1. Các bài tập bổ trợ. Bài 1: Cho DABC có góc B = góc C = 650. Gọi CAD là góc ngoài tại đỉnh A của DABC. Vẽ tia phân giác Am của góc CAD Tính số đo của góc BAC CMR: AM// BC Bài 2: Cho DABC có Â = 700. Các tia phân giác của các góc B, C của DABC cắt nhau tại I. Các tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh B và C của DABC cắt nhau tại K; biết BI cắt CK tại H. Tính số đo các góc : BIC và IBK b) Tính số đo các góc BHK và BKC. Bài 3: Cho góc xOy; phân giác Om, A ẻ Om, H là trung điểm của OA. Qua H kẻ đường thẳng ^ OH, đường thẳng này cắt tia Ox, Oy tại B và C. Chứng minh rằng: OHB = D AHB AB// Oy AC// Ox AO là tia phân giác BAC Bài 4: Cho DABC, trung tuyến BM và CN. Trên tia đối của tia MB và NC lấy D, E theo thứ tự sao cho MD = MB, NC = NE. Chứng minh rằng: DAMD = DCMB AD// BC AE = BC A là trung điểm của DE Bài 5: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB và CD. Chứng minh rằng: AC// BD và AC = BD BC//AD và BC = AD Góc BAC = góc ABD Bài 6: Cho DABC, AK là trung tuyến. Kẻ AM ^AC và AM = AC; AN^AB và AN = AB(M,B ở về hai phía của AC; N và C ở về hai phía của AB). Trên tia AK lấy P sao cho K là trung điểm của AP. Chứng minh rằng: AC// BP DABP = DNAM AK ^ MN

File đính kèm:

  • docGiao an hinh 7 - tiet 30.doc
Giáo án liên quan