Giáo án Toán 7 - Tiết 30: Ôn tập học kì I (tiết 1)

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của 1 tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác)

2. Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình

Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.

Có tinh thần hợp tác trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào các bài toán.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên: thước, bảng phụ, phấn màu.

- Hoc sinh : trả lời các câu hỏi và làm bài tập ôn tập chương, thước, bảng nhóm.

III. Phương pháp dạy học:

Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.

IV. Tiến trình bài dạy

Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 30: Ôn tập học kì I (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16, tiết 30 Ngày soạn: 13/12/2012 Ngày dạy : 15/12/2012 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của 1 tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác) 2. Kĩ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình. Có tinh thần hợp tác trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào các bài toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: thước, bảng phụ, phấn màu. - Hoc sinh : trả lời các câu hỏi và làm bài tập ôn tập chương, thước, bảng nhóm. III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình ? -Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh c/m tính chất đó? -Thế nào là 2 đường thẳng song song? -Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đã học? (yêu cầu phát biểu và vẽ hình minh họa) -Phát biểu tiên đề Ơclit? Vẽ hình minh hoạ? -Nêu tính chất của hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba? -Định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì? -Cho học sinh ôn tập 1 số kiến thức về tam giác? Hoạt động 2: Luyện tập -Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập -Yêu cầu học sinh vẽ hình (giáo viên hướng dẫn thêm) -Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình? Giải thích? -Câu c, d yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm bài. -Nhận xét và sửa bài cho các nhóm. -Một em phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, 1 em lên bảng vẽ hình, 1 em khác trình bày miệnh phần chứng minh. -Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. Nếu 1 đ/t cắt 2 đt a & b có: + Một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc + Một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc + Một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b -Phát biểu tiên đề -Nêu tính chất. -GT của định lí này là KL của định lí kia và ngược lại. -Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. -Lớp đọc kĩ đề bài. -Vẽ hình, ghi GT và KL vào trong vở. (Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét) -Dựa vào hình vẽ chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình (trình bày cho giáo viên ghi, có giải thích) -Lớp hoạt động nhóm làm bài sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. -Lớp sửa bài vào trong vở. I. Lý thuyết 1. Hai góc đối đỉnh GT và đối đỉnh KL = 2. Hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song b a c a c b 3. Tiên đề Ơclit 4. Một số kiến thức về tam giác: Tổng ba góc của tam giác Góc ngoài của tam giác Các trường hợp bằng nhau của tam giác: TH1: c-c-c TH2: c-g-c TH3: g-c-g Tam giác vuông: cạnh huyền-góc nhọn II. Bài tập êABC; AH BC (H BC) GT HK AC (K AC) KE//BC (E AB); Am AH a) Chỉ ra các cặp góc bằng KL nhau trên hình b) AH EK c) m // EK Chứng minh a) Các cặp góc bằng nhau: b) Ta có: (Quan hệ tính vuông góc và tính song song) c) Ta có: (Hai đường thẳng cùng vuông góc vối dương thẳng thứ 3) V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu đã học trong học kì I. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, ghi GT và KL. - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập: 47, 48, 49. Tr 82, 83. SBT. - Tiết sau ôn tập tiếp. VI. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 30.doc
Giáo án liên quan