Giáo án Toán 7 - Tiết 31 đến tiết 39

I.Mục tiêu :

1-Kiến thức :

-Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp tỉ số để xác định vị trí của 1 điểmtrên mặt phẳng

-Biết vẽ tọa độ cúa điểm ,thấy định mối liên hệ giũa toán học và thự tiễn

-Biết xác định tọa độ khi biết tọa độ của nó

2-Kĩ năng :

-Vẽ hình

3-Thái độ:

II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

GV:

Bảng phụ + thước

HS :

Xem bài trước + SGK

 

III. Tiến trình dạy học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 31 đến tiết 39, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 Tiết : 31 Ngày soạn 14 – 12 Ngày dạy: 15 – 12 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : -Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp tỉ số để xác định vị trí của 1 điểmtrên mặt phẳng -Biết vẽ tọa độ cúa điểm ,thấy định mối liên hệ giũa toán học và thự tiễn -Biết xác định tọa độ khi biết tọa độ của nó 2-Kĩ năng : -Vẽ hình 3-Thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Gọi hs lên bảng vẽ hai trục số vuông góc nhau Gv : Hai trục số vẽ như vậy được gọi là gì ? đó là nội dung của bài học hôm nay Hs : B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 15 10 1-Đặt vấn đề Gv : Giới thiệu 2 ví dụ trong SGK Giới thiệu mặt phẳng tọa độđể hs nắm Có thể lấy ví dụ chổ ngồi của hs trong lớp 2-Mặt phẳng tọạ độ Gọi hs lên bảng vẽ hai đường thẳng vuông góc nhau Gv : Ox là trục hoành Oy là trục tung O là góc tọa độ Gv : Oxy là mặt phẳng tọa độ 3-Tọa độ của 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ Gv : Vẽ trục tọa độ và 1 điểm P Gv : Gọi hs lên bảng từ P kẻ song song với trục tung vàtrục hoành Gv : Hai đường thẳng này cắt nhau tại mấy và mấy Gv : Ta nói 1,5 và 3 là tọa độ cùa điểm P Kí hiệu : P ( 1,5 ; 3 ) Hs : Chú ý lắng nghe y 3 P O 1,5 x Hs : Lên bảng vẽ hình Hs : Lên bảng vẽ hình Hs : Tại 1,5 và 3 1-Đặt vấn đề 2-Mặt phẳng tọạ độ y 3 P O 1,5 x Ox là trục hoành Oy là trục tung O là góc tọa độ P là tọa độ của 1 điềmtrên mặt phằng Kí hiệu : P (1,5;3 ) Chú ý M (x,y) hoành độ đứng trước tung độ đứng sau 3-Tọa độ của 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ Điểm P có hoành độ x = 1,5 và tung độ y = 3 Kí hiệu P ( 1,5 ; 3 ) 1,5 và 3 là tọa độ điểm P trên mặt phẳng tọa độ C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : treo bảng phu ïBt 32 cho hs làm gv gọi hs nhận xét Hs : Làm bt rồi trình bày kết quả của nhóm D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập 33 ;34 ;35 SGK trang 68 Tuần :16 Tiết :32 Ngày soạn: 17 – 12 Ngày dạy: 18 – 12 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : Cũng có kiến thức về mp tọa độ, tọa độ của 1 điểm trên mặt phẳng 2-Kĩ năng : Vẽ điểm khi biết tọa độ của nó, xđ tọa độ của một điểm trên mặt phẳng 3-Thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước III. Tiến trình dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv: Gọi hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ xoy M ( xo,yo ). M gọi là gì ? Vẽ A(3,-2) B(-1,-3) Hs : M (xo,yo) là tọa độ của 1 điểm trên mặt đất Hs lên bảng vẽ hình B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15 10 5 Bài tập 34 Gv: Gọi hs trả lời câu a và câu b Bài tập 35 Gv: Treo bảng phụ hình 20 gọi hs trả lời và lên bảng làm Bài tập 36 Gv: Gọi hs lên vẽ 1 hệ trục tọa độ Oxy gọi hs lên bảng xđ : A (-4 ; -1) B (-2 ; -1) C (-2 ;-3) D (-4 ; -3) Gv : Hình ABCD là hình gì ? Hs : có tung độ bằng 0 hoành độ bằng 0 Hs 1: A (0,5 ; 2) Hs 2: B (2 ; 2) Hs3 : C (2 ;0) HS4 : D (0,5 ; 0) HS5 : P (3 ; 3) HS6 : R (-3 ; 1) HS7 : Q (-1 ; 1) Hs : Là hình vuông Bài tập 34 Những điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0 Những điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0 Bt 35 : A (0,5 ; 2) B (2 ; 2) C (2 ;0) D (0,5 ; 0) P (3 ; 3) R (-3 ; 1) Q (-1 ; 1) Bài tập 36 : C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Treo bảng phụ cho hs hoạt động nhóm Hs : Hoạt động nhóm sau đó trinh bày kết quả D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Xem trước bài đồ thị hàm số y = ax -Làm bài tập còn lại Tuần : 16 Tiết : 33 Ngày soạn : 18 – 12 Ngày dạy: 19 – 12 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a khác 0 ) I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : -Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số y = ax -Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cưu của hs 2-Kĩ năng : 3-Thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước III. Tiến trình dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 Gv : Gọi hs biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ A( 2 ; 1 ) B( 3 ; -1 ) C( -2 ; 3 ) D( -1 ; -2 ) E( -3 : -3 ) F( 2 ; 3 ) Hs : B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5 10 10 1-Đồ thị của hàm số là gì ? Gv : Cho hs làm ?1 Bằng cách treo bảng phụ gọi hs ghi các cặp số (x,y) gọi 1 hs vẽ hệ trục tọa độ Oxy gọi từng hs vẽ từng điểm có tọa độ làø các cặp số vừa nêu Gv : Tập hợp các điểm A,B,C,D,E gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) Gv : Vậy đồ thi cùa hàm số là gì? Gv :cho hs làm bt ? 1 Treo bảng phụ Gv : Vậy đồ thị hàm số đi qua đâu Gv : Vậy để vẽ đồ thị hàm số ta cần xác định mấy điểm? Gv : Để xác định điểm đó ta có thể cho 1 giá trị của x rồi tìm giá trị của y Gv : Cho hs làm bt ? 4 Hs : Làm ? 1 a)(-2 ; 3) ; (-1 ; 2) ; (0 ; -1) (0,5 ; 1) ; (1,5 ; -2) y O x Hs : Lên bảng điền các điểm trên hệ trục tọa Oxy Hs: Lắng nghe Hs: Là tập hợp các điểm Hs1: Viết các cặp số (x,y) (-2, -4) (-1, -2) (0,0) (1,2), (2,4) Hs2: Biểu diễn các cặp số trên Hs: Qua gốc tọa độ Hs: 1 điểm nữa Hs: Chú ý lắng nghe Hs: Lên làm ? 4 Hs: Chia nhóm vẽ vào bảng phụ treo lên 1-Đồ thị của hàm số là gì ? a)(-2 ; 3) ; (-1 ; 2) ; (0 ; -1) (0,5 ; 1) ; (1,5 ; -2) y O x Tập hợp các điểm A,B,C,D,E gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) 2) đồ thị của hs Y=ax (a6) Đồ thị hs y = ax Là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ cách vẽ VD: y = 0,5 x x =1 y = 0,5 O C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 Gv : Vẽ đồ thị hàm số y = 4x y = 1,5x y = x Hs : Chia nhómvẽ vào bảng phụ D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập : 41 ; 42 ; 43 ; 44 SGK trang 70 Tuần :16 Tiết :34 Ngày soạn : 21 – 12 Ngày dạy: 23 – 12 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : -Vẽ được đồ thị của hs y = ax (a 0). - Qua đồ thị đó có thể xđ được giá trị y khi biết x và ngược lại 2-Kĩ năng : Vẽ đồ thị 3-Thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước III. Tiến trình dạy học: A,Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 Gv: Cho biết dạng đồ thị của hs : y = ax Vẽ đồ thị y = x và y = -4x Trên một trục tọa độ Hs : Là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ Hs lên bảng vẽ đồ thị B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5 10 10 10 Bài tập 40 gọi hs trả lời gọi hs trả lời Bài tập 41 Gọi hs lên bảng làm Gv : Vậy điểm A có thuộc đồ thị hàm số không ? Gv : Tương tự gọi hs làm điểm B và C Bài tập 42 (hình 26) Gv: Treo bảng phụ sau đó gọi hs lên bảng làm gv: gọi hs lên bảng đánh dấu Bài tập 43 Gv: Treo bảng phụ gọi hs xem hình trả lời Gv: Nhận xét Hs : Đồ thị nằm ở phần tư thứ nhất Hs : Đồø thị nằmở góc phần tư thứ hai và tư Hs : A(-;1) y = -3.(- ) = 1 Hs : Vậy A thuộc đồ thị hàm số Hs : B(-;1) y = -3 .(- ) = -1 đồ thị Hs : C(0 ;0) y = -3.0 = 0 Hs : đồ thị đi qua A (2,1) và O Vậy hs có dạng Hs : y = ax a = = 2 y = 2 x Hs : Xem hình trả lời Bài tập 41 A(-;1) y = -3.(- ) =1 Vậy A đồ thị B(-;1) đồ thị Bài tập 42 đồ thị đi qua A (2,1) và O vậy hs có dạng y = ax a ==2 y = 2x C.Củng cố: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 Bài tập 44 Gv : Treo bảng phụ cho hs hoạt động nhóm Cho đồ thị y = f(x) = -0,5x a) tìm f(-2) ; f(-2) ; f(4) ;f(0) b) giá trị của x khi y = -1 ; y = 0 ; y = 2,5 c) các giá trị của x khi y > 0 khi y < 0 Gv : Gọi hs nhận xét Hs : a) f (2) = -0,5.2 = -1 f(-2) = -0,5.(-2) =1 f (4) = -0,5.4 = -2 f(0)= -0,5 . 0 = 0 b) y = 1 x = 2 y = 0 x = 0 y = 2,5 x = -5 c) khi y > 0 thì x < 0 khi y 0 D.Hướng dẫn về nhà: -Học kỉ bài học -Làm bài tập : 45,46,47 SGK Trang 73 -xem lại bài cũ chương 2 Tuần : 17 Tiết : 35 Ngày soạn : 23 - 12 Ngày dạy: 25 - 12 ÔN TẬP HỌC KÌ II I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : Biết cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 2-Kĩ năng : Thực hành thành thạo cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 3-Thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10 10 10 15 Gv : Nếu ta có x = và y = Gv : x + y = Gv : x – y = Gv : Gọi 2 hs lên bảng tính Gv : Gọi hs nhận xét Gv : Nếu ta có x = y = thì x.y = Gv : Gọi hs lên bảng tính Gv : x : y = Gv : Gọi hs lên bảng tính Gv : (x.y)n = Gv : n = xn : yn Gv : (xm)n = Gv : (32)5 = Gv : Goị hs lên bảng tính 127.27 = 127 : 27= Gv : Cho hs hoạt động nhóm 156.93 Nhóm 1-2 Gv : Nhóm 2-3 272 : 253 Gv : Nhóm 5-6 ( 73)5 Gv : Nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x nếu x 0 | x | = - x nếu x < 0 Gv : | 15 | = | -7 | = | -0,34 | = Gv : Gọi 3 hs lên bảng làm mỗi em 1 bài Gv : Tìm x biết | x | = Gv : | x -2,3 | - 4,2 = 0,25 Gv : Để giải bài toán này ta dùng quy tắc chuyển vế Gọi hs lên bảng chuyển vế Gv : Ta có hai trường hợp Trường hợp 1 x – 2,3 = 4,45 x – 2,3 = - 4,45 Gv : Gọi hs lên bảng giải 2 trường hợp Hs : x + y = Hs : x – y = Hs1 : Hs 2: Hs : x.y = Hs : Hs : x : y = Hs : Hs : (x.y)n = xn.yn Hs : n = xn : yn Hs : (xm)n = xm .n Hs : (32)5 = 32.5 = 310 Hs : 127.27 = (12.2)7 = 247 Hs : 127 : 27= (12 :2 )7 = 67 Hs : Nhóm 1-2 156.93 = 156.32.3 = 156.36 = (15.3)6 = 456 Hs : Nhóm 3-4 272 : 253= ( 33)2 : (52)3 =36 : 56 = (3:5)6 Hs : Nhóm 5 - 6 ( 73)5 = 73.5 = 715 Hs : Chú ý lắng nghe Hs1 : | 15 | = 15 Hs2 : | -7 | = 7 Hs 3 : | -0,3 | = 0,3 Hs : | x | = 1,2 vậy x = 1,2 và x = -1,2 Hs : Chú ý lắng nghe Hs : | x – 2,3 | = 0,25 + 4,2 | x – 2,3 | = 4,45 Hs : x – 2,3 = 4,45 x = 4,45 +2,3 x = 6,75 Hs : x -2,3 = -4,45 x = -4,45 + 2,3 x = -2,15 x + y = x – y = x = y = x.y = a,b.c,dZ ( b,d 0 ) Vd : x:y = Vd: = (x.y)n = xn.yn n = xn : yn (xm)n = xm .n (xm)n = xm .n (32)5 = 32.5 = 310 127.27 = (12.2)7 = 247 127 : 27= (12 :2 )7 = 67 x nếu x 0 | x | = - x nếu x < 0 | 15 | = 15 | -7 | = 7 | -0,3 | = 0,3 Tìm x biết | x | = 1,2 vậy x = 1,2 và x = -1,2 | x -2,3 | - 4,2 = 0,25 | x – 2,3 | = 0,25 + 4,2 | x – 2,3 | = 4,45 Trường hợp 1 x – 2,3 = 4,45 x = 4,45 +2,3 x = 6,75 Trường hợp 2 x -2,3 = -4,45 x = -4,45 + 2,3 x = -2,15 Tuần : 17 Tiết : 36 Ngày soạn : 24 -12 Ngày dạy: 26 – 12 ÔN TẬP HỌC KÌ II ( tiếp theo ) I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : Cũng cố kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài tập 2-Kĩ năng : 3-Thái độ: II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước + SGK III. Tiến trình dạy học: B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5 10 5 10 15 Gv : Hãy nêu tính chất 1 của dãy tỉ số bằng nhau Gv : Gọi hs lên bảng ghi tính chất 2 Bài tập 1 Tìm x biết 20 : x = ( -12 ) : 15 Gv : Để tìm x ta cần làm gì ? Gv : Aùp dụng tính chất của tỉ lệ thức để giải gọi hs lên bảng giải Bài tập 2 Tìm x biết x : 2,7 = 0,7 : 6,3 Gv : tương tự như bài 1 em nào giải được gọi hs lên bảng giải Gv: Từ dãy tỉ số bằng nhau = = Ta có thể suy ra điều gì ? Gọi hs lên bảng ghi Bài tập 3 Tìm x và y biết x + y = 36 và Gv : Ta nên dùng x + y hay x – y vì sao ? Gv : Gọi hs lên bảng giải Bài tập 4 Tìm x , y , z biết x + y – z = 28 và = Gv : Ta cần làm phép toán như thế nào đối với x , y , z ? Vì sao ? Gv : Cho hs hoạt động nhóm Sau đó cho hs trình bày kết quả nhận xét và sửa sai Hs : nếu thì a.d = b.c Hs : Nếu : a.d = b.c thì Hs : Chú ý theo dõi Hs : Ta viết lại dưới dạng tỉ lệ thức Hs : 20 : x = ( -12 ) : 15 x .(-12 ) = 20.15 x = x = x = -25 Hs : x : 2,7 = 0,7 : 6,3 x .6,3 = 0,7.2,7 x = C x = x = 0,3 Hs : = = = = = a – c + e Gv : Nên dùng x + y vì x + y = 36 Hs : Từ tỉ lệ thức = = 3 x = 3.7 = 21 x = 3.5 = 15 Gv : Ta cần tính x + y – z vì x + y – z = 28 Hs : Hoạt động nhóm sauđó trình bày kết quả Ta có = = == 2 2 x = 2.7 = 14 = 2 x = 2.11 = 22 = 2 x = 2.4 = 8 Tính chất 1 nếu thì a.d = b.c Tính chầt 2 Nếu: a.d = b.c thì Bài tập 1 Tìm x biết 20 : x = ( -12 ) : 15 x .(-12 ) = 20.15 x = x = x = -25 Bài tập 2 Tìm x biết x : 2,7 = 0,7 : 6,3 x .6,3 = 0,7.2,7 x = x = x = 0,3 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau = = = = = a – c + e b – d + f Bài tập 3 Tìm x và y biết x + y = 36 và Giải Ta có = = 3 x = 3.7 = 21 x = 3.5 = 15 Bài tập 4 Tìm x , y , z biết x + y – z = 28 và = Giải Ta có = = == 2 2 x = 2.7 = 14 = 2 x = 2.11 = 22 = 2 x = 2.4 = 8 Tuần :17 Tiết : 37 Ngày soạn : 28 – 12 Ngày dạy: 29 – 12 ÔN TẬP HỌC KÌ II ( tiếp theo ) I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương 2-Kĩ năng : - Rèn luyện kỷ năng về giải toán ĐLTLT, ĐLTLN và vẽ đồ thị của hs, - Xác định tọa độ của điểm cho trước, xđ điểm theo tọa độ cho trước 3-Thái độ: - Kỷ năng vẽ hình_cẩn thận_chính xác II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước III. Tiến trình dạy học: B.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15 15 15 Gv: Gọi hs trả lời các câu hỏi ôn tập 1 ; 2 ; 3 ; 4 SGK Bài tập 48 Tóm tắc Nước biển muối 1tấn =1000kg 25 kg 250g=0,25 y kg? Gv: Hai đại lượng này tỉ lệ thuận hay nghịch Tìm y? Bài tập 49 Gv: Hãy viết công thức tính khối lượng của kim loại Gv : Vì khối lượng của 2 thanh bằng nhau ta có vs.Ds = vc.Dc suy ra =? Gv : Vậy thanh nào có thể tích lớn hơn Bài tập 50 Gv : Vì V = h.s h và s là hai đại lượng gì ? Gv : Nếu s giảm thì h như thế nào ? Hs : Trả lời các câu hỏi Hs : Hai đại lượng tỉ lệ thuận Hs : = y = y = 6,25g Hs : m = v.D Hs : == = 1,45 Hs : Thanh sắt có thể tích lớn hơn Hs : h và s là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Hs : h sẽ tăng A_ Lý Thuyết Khi y = kx (k0) Khi y =(a0) 2) x : Cạnh y : Chu Vi y = 3x y tỉ lệ thuận với x 3) y.x = 36 y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 4) có dạng đường Thẳng đi qua gốc tọa độ Bài tập 48 1tấn =1000kg 25 kg 250g = 0,25 y kg? = y = y = 6,25g Bài tập 49 m = v.D = = = 1,45 Thanh sắt có thể tích lớn hơn Bài tập 50 V = h.s

File đính kèm:

  • docT31-T39.DOC