Giáo án Toán 7 - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ

A/ MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :

Biết được khái niệm mặt phẳng toạ độ, vẽ được điểm trên mặt phẳng toạ độ, xác định được toạ độ của một điểm.

2.Kỷ năng:

Vẽ điểm và xác định được toạ độ điểm.

3.Thái độ:

Vẽ chính xác, khoa học.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giảng giải vấn đáp, nhóm.

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề bài và và lời giải.

Học sinh: Bài củ.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định lớp:

Nắm sỉ số.

II.Kiểm tra bài cũ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31 Ngày soạn: Mặt phẳng toạ độ A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Biết được khái niệm mặt phẳng toạ độ, vẽ được điểm trên mặt phẳng toạ độ, xác định được toạ độ của một điểm. 2.Kỷ năng: Vẽ điểm và xác định được toạ độ điểm. 3.Thái độ: Vẽ chính xác, khoa học. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Giảng giải vấn đáp, nhóm. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề bài và và lời giải. Học sinh: Bài củ. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu khái niệm hàm số. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. GV đặt vấn đề như sách giáo khoa. Ví dụ 1: Toạ độ địa lý của mũi cà mau. Ví dụ 2: Cách sắp xếp chổ ngồi của một rạp hát, rạp xem phim. Vậy trong toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta lam thế nào ? Đó là nội dung bài học hôm nay. 2/ Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Mặt phẳng toạ độ. GV: Đưa hình vẽ 16 Sgk lên bảng và giới thiệu đó là hệ trục toạ độ Oxy. Vậy hệ trục toạ độ Oxy là hệ trục như thế nào ? HS: Trả lời như Sgk. GV: Giới thiệu trục tung và trục hoàng, góc toạ độ O. GV: Các đơn vị trên hai trục được chọn như thế nào ? HS: Các đơn vị trên hai trục toạ độ được chọn như nhau. GV: Chốt lại khái niệm mặt phẳng toạ độ. * Hoạt động 2: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ. GV: Giới thiệu toạ độ điểm P như Sgk. BT1. Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2;3); (3;2). GV: Đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu. HS: 1 em lên bảng thực hiện dưới lớp làm vào vở và nhận xét. BT2: Viết toạ độ của gốc O. BT3: Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3; 1/2) ; B(-4; 0,5); C(0; 2,5) -2 1 3 -3 -2 -1 3 2 1 0 III II IV -3 I 1. Mặt phẳng toạ độ. Hệ trục toạ độ Oxy là hệ gồm: Hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau. Hai trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ. Ox là trục hoành, Oy là trục tung. O là gốc toạ độ. * Mặt phẳng có hệ trục Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ. * Chú ý: Các đơn vịdài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau. 2. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ. -2 1 3 -3 -2 -1 3 2 1 0 -3 .P Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho một điểm P bất kỳ. Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục toạ độ. Khi đó giao với trục hoành là hoành độ của điểm P. giao với trục tung là tung độ của điểm P. Vi dụ: Trên hình điểm P có hoành độ là 1,5 và tung độ là 3. Ký hiệu: P(1,5; 3) * Tổng quát : Sgk. * Điểm O có toạ độ là (0;0) -2 1 3 -3 -2 -1 3 2 1 0 -3 B. .A . C BT3. IV.Củng cố: Nhắc lại khái niệm mặt phẳng toạ độ, cách xác định điểm trênmặt phẳng toạ độ. V.Dặn dò: Học bài theo vở . Làm bài tập 33, 34, 35 Sgk.

File đính kèm:

  • doctiet 31.doc
Giáo án liên quan