A: Mục tiêu
- Kiến thức: Ôn tập những kiến thức cơ bản của chương hai thông qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng suy luận và trình bày bài hình học. Phát triển tư duy suy luận lôgic
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho hs
B: Trọng tâm
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
C/ Chuẩn Bị :
__ GV: thước thẳng , thước đo góc, compa , bảng phụ , phiếu học tập.
__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.
D/ Tiến Trình Dạy Học :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 31: Ôn tập học kì I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Tiết 31
Ngày soạn: 17/12/2012
Ngày dạy: 20/12/2012
Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Ôn tập những kiến thức cơ bản của chương hai thông qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng suy luận và trình bày bài hình học. Phát triển tư duy suy luận lôgic
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho hs
B: Trọng tâm
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
C/ Chuẩn Bị :
__ GV: thước thẳng , thước đo góc, compa , bảng phụ , phiếu học tập.
__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.
D/ Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung Ghi Bài
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ :
I/ BÀI MỚI : ÔN TẬP
Bài 1 :
_GV:treo bảng phụ đề bài :
Cho rABC vuông tại A có BD là phân giác . Trên BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Chứng minh rằng :
rBAD = rBED
DE ^ BC
Tia BD là phân giác của ADE
KD = DC
BH ^ AE
_GV:gọi 2 HS lên bảng vẽ và ghi GTKL của bài tốn.
_GV:gọi HS trình bày miệng bài chứng minh . Sau đó gọi lần lượt Hs lên bảng trình bày.
_GV:nêu tổng quát cách chứng minh vuông góc :
Cách 1 : tam thường = tam giác vuông Þ hai góc tương ứng bằng nhau
Cách 2 : hai góc kề bù bằng nhau.
_GV: vậy rABM = rACM theo trường hợp nào ?
_GV:để chứng minh hai đường thẳng song song thì ta áp dụng định lí nào ? chứng minh AB // CD theo định lí nào ?
_GV:hãy định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? AM ^ BC tại đâu ? = ?
Bài 2:
_GV: treo bảng phụ đề bài :
Cho rABC có = 90và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC Chứng minh rằng :
rAKB = rAKC
AK ^BC
Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường thẳng AB tại E .Chứng minh EC //AK
_GV:gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GTKL.
_GV:yêu cầu HS lên bảng chứng minh câu a)
_GV: hãy nêu cách chứng minh AK ^ BC ? Sau đó yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm.
_GV:hãy nêu cách chứng minh hai đường thẳng song song ?
_GV: chứng minh EC // AK theo định lí nào ? căn cứ vào đâu ?
_GV:yêu cầu HS trình bày miệng bài chứng minh và gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Bài thêm 1:
Cho ABC có = 700 ; = 300, tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính:
a,
b,
c,
Bài 2
Cho tg ABC cân tại A, trên AB lấy D, trên tia đối của tia CA lấy E sao cho BD=CE. Gọi DE cắt BC tại M. cm: M là trung điểm của DE
HD:
Kẻ DF//AC
Cm:
_ HS:lên bảng vẽ hình.
_HS: ghi GTKL.
rABC
A = 90
GT = =
BA = BE
a) r BAD = rBED
KL b) DE ^ BC
c) BD là phân giác của ADE
d) KD = DC
e)BH ^ AE
_HS:lần lượt lên bảng chứng minh
a) c.g.c
b) hai tam giác = có 1 tam giác vuông.
e) Hai góc kề bù bằng nhau.
_HS:lên bảng chứng minh.
_HS:lên bảng vẽ hình và ghi GTKL của bài tốn.
rABC
GT A = 90
AB = AC
KB=KC=
KL a) rAKB =
rAKC
b) AK ^ BC
c) EC// AK
_HS:chứng minh
hai góc kề bù bằng nhau.
_HS:theo định lí hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
_HS:trả lời miệng
_HS:lên bảng chứng minh.
Bài thêm 1:
Giải: +) Vì có
=>
+) Vì AD là tia pg của
=>
Do là góc ngồi của tg ACD
=>
= 700
+)Có tg AHD vuông tạiH
Bài 1 :
a) Xét rBAD vàrBED có :
AB = BE (gt)
BD là cạnh chung
= (gt)
Vậy rBAD = rBED (c.g.c)
b) Ta có : =
(r BAD = rBED)
mà = 90 (gt)
Þ = 90
Hay DE ^ BC tại E
c) Ta có : = (r BAD =
rBED)
Þ BD là phân giác của
d) Xét rvuông ADK vàrvuông EDK có : DA = DE (cmt)
= (hai góc đối đỉnh)
Vậy rADK = rEDC (cạnh góc vuông – góc nhọn)
Þ DK = DC
e) Ta có: = (rABH= rEBH)
mà + =180(2 góc kề bù)
Þ = 90
Vậy BH ^ AE tại H
Bài 2:
a)Chứng minh:rAKH=rAKC
Xét rAKB vàrAKC có :
AB = AC (gt)
AK là cạnh chung
KB = KC (gt)
Vậy rAKB = rAKC (c.c.c)
b) Chứng minh: AK ^BC
Vì rAKB = rAKC (cmt)
Nên AKB = AKC
mà + = 180(2 góc kề bù)
Þ = 180 : 2 = 90
Vậy AK ^ BC tại K
c) Ta có : OK ^ BC tại K (cmt)
EC ^ BC tại C (gt)
Þ EC // AK
Bài thêm 1:
Bài 2
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Bài 46 SBT/103:
Cho ABC có 3 góc nhọn. Vẽ AD^vuông góc. AC=AB và D khác phía C đối với AB, vẽ AE^AC: AD=AC và E khác phía đối với AC. CMR:
DC=BE
DC^BE
a) CM: DC=BE
ta có
= 900 +
= + 900
=>
Xét DAC và BAE có:
AD=BA (gt) (c)
AC=AE (gt) (c)
(cm trên) (g)
=> DAC=BAE (c-g-c)
=> DC=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DC^BE
Gọi H=DCBE; I=BEAC
Ta có: ADC=ABC (cm trên)
=> (2 góc tương ứng)
mà: (2 góc bằng tổng 2 góc bên trong không kề)
=> (và đđ)
=> = 900
=> DC^BE tại H.
__ Ôn tập lại các kiến thức , các dạng toán chứng minh đã học .
__ Chuẩn bị thi HK I môn Toán
* RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- tiet 31-llC.doc