A. Mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau: cgc, gcg, ccc; chứng minh hai đường thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
Rèn kỹ năng vẽ hình, giả thiết - kết luận. Trình bày bài giải.
Phát huy trí lực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập - thước
HS: SGK, bảng nhóm - thước - ôn tập bài cũ
C. Tiến trình dạy học:
30 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 33 đến tiết 46, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tiết 33
Ngày soạn: 31/12/2009
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
A. Mục tiêu:
w Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau: cgc, gcg, ccc; chứng minh hai đường thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
w Rèn kỹ năng vẽ hình, giả thiết - kết luận. Trình bày bài giải.
w Phát huy trí lực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập - thước
w HS: SGK, bảng nhóm - thước - ôn tập bài cũ
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: 10’ HĐ1: Nêu trường hợp bằng nhau của tam giác góc - cạnh - góc chữa bài tập 35 trang 123 SGK.
GT: Góc
KL: a)
b)
HS giải GV theo dõi chữa sai sót
3. Luyện tập:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
HĐ2:
- Trên hình 101; 102; 103 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
- GV treo hình vẽ sẵn để HS quan sát.
Lưu ý: a//b
c//d
(cặp đoạn chắn)
( “ )
Hãy chứng minh tính chất này.
Cho HS đọc bài toán - vẽ hình ghi giả thiết - kết luận
Hình 101, bằng nhau g-c-g.
Hình 103, bằng nhau g-c-g.
Nối A với C
Đọc bài toán
GT: AB//CD; AC//BD
KL:
Do AB//CD (so le trong)
AD//BC (so le trong)
AC cạnh chung
Luyện tập về hai tam giác bằng nhau trên những hình vẽ sẵn.
Bài 37 trang 123 SGK
Bài 2 (38 trang 124 SGK)
12’
HĐ3:
Cho , . Tia phân giác cắt AC ở D; Tia phân giác cắt AB ở E. So sánh BD và CE
GT:
BD, CE phân giác CDAC)
KL: So sánh BD, CE
Xét và có
BC cạnh chung
Luyện bài tập về hai tam giác bằng nhau
5’
HĐ4: Củng cố
² Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
² Nêu các hệ quả của trường hợp bằng nhau của tam giác c-g-c và g-c-g.
2’
HĐ5: Dặn dò
² Ôn tập thường xuyên các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - các hệ quả.
² BT: trong SGK; trang 104 SBT.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 34
Ngày soạn: 31/12/2009
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
A. Mục tiêu:
w Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau khi áp dụng các trường hợp bằng nhau cgc, gcg, của hai tam giác, áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau gcg.
w Rèn kỹ năng vẽ hình, giả thiết - kết luận. Trình bày bài giải.
w Phát huy trí lực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập - thước
w HS: SGK, bảng nhóm - thước - ôn tập bài cũ
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: 10’ HĐ1: Chữa các bài tập 39 trang 124 SGK
Chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau
(Cạnh huyền + góc nhọn)
(g-c-g)
(c-c-c)
3. Luyện tập:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
31’
HĐ2:
Bài tập 62 trang 105 SBT
Gọi HS đọc bài toán - Vẽ hình ghi GT - KL
Để có: ta cần chỉ ra tam giác nào bằng nhau?
Tương tự ta có 2 tam giác nào bằng nhau để được
- Cho AH là đường cao.
và có bằng nhau?
Giải thích:
Trường hợp này ta nói chúng bằng nhau do 2 góc có cạnh tương ứng vuông góc.
GT: KL:
a) (cạnh huyền + góc nhọn)
Vì
(gt)
(Cạnh tương ứng)
b) Tương tự
Chứng minh trên:
Mà:
Hay MN đi qua trung điểm O của DE
không bằng nhau. Vì không thỏa mãn 2 góc kề một cạnh tương ứng bằng nhau.
3’
HĐ3: Dặn dò
² Ôn tập kỹ lý thuyết các trường hợp bằng nhau hai tam giác
² BT: trang 105 SBT.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 35
Ngày soạn: 07/01/2010
TAM GIÁC CÂN
A. Mục tiêu:
w Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác đều, định lý 2 của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; Vẽ tam giác cân, đều; Biết chứng minh tam giác cân, đều. Vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính góc tam giác cân, tam giác đều.
w Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh đơn giản.
w Phát huy trí lực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập - thước
w HS: SGK, bảng nhóm - thước,
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: 5’ HĐ1: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Giới thiệu: tam giác nhọn, vuông, tù.
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’
HĐ2:
w Có loại tam giác nào xây dựng yếu tố cạnh để có khái niệm của nó?
- Nêu định nghĩa tam giác cân.
´ Vẽ tam giác cân ABC vẽ như thế nào?
- Chú ý:
Làm ´ 1
Tam giác có hai cạnh bằng nhau.
Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
- Vẽ BC
- Vẽ (B; R); (C; R) cắt A
- Nối AB, AC có cân.
Trả lời
1. Định nghĩa: (SGK)
AB; AC: cạnh bên
: góc ở đáy
: cạnh đáy.
12’
HĐ3:
Cho biết GT - KL
- Em trình bày chứng minh
w C/c BT 48 (Tr. 127/SGK)
Có nhận xét bài toán 2.
Tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì?
w Nhắc hai định lý vừa chứng minh.
Củng cố: Bài 47 (Tr 117/SGK)
- Giới thiệu tam giác vuông cân.
Nhận xét
GT: ;
(AD là ph/giác)
KL:
Trình bày:
Kết luận:
Nhắc định lý 1 - 2 (SGK)
2. Tính chất
Định lý 1: SGK
Định lý 2 (SGK)
Tam giác vuông cân, định nghĩa (SGK).
vuông cân.
12’
HĐ4: Củng cố
- Thế nào là tam giác cân? Tam giác vuông cân.
- Tính chất tam giác cân.
- Nếu ,
. Hỏi
Bài 47 Tr. 127 SGK
Tìm các tam giác cân trên hình vẽ so sánh với ?
Bài 49. Tr.127 SGK
Gọi HS chứng minh.
a) Góc ở đỉnh bằng:
(góc ở đáy)2.
b) Góc ở đáy bằng:
3’
HĐ3: Dặn dò
² Ôn bài
² BT: 46,49,50 tr. 127 SGK; Tr. 106 SBT
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 36
Ngày soạn: 07/01/2010
TAM GIÁC CÂN (tt)
A. Mục tiêu:
w Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác đều, định lý 2 của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; Vẽ tam giác cân, đều; Biết chứng minh tam giác cân, đều. Vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính góc tam giác cân, tam giác đều.
w Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh đơn giản.
w Phát huy trí lực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập - thước
w HS: SGK, bảng nhóm - thước,
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: 8’ HĐ1: Nêu định nghĩa tam giác cân? Vẽ 1 tam giác cân ABC cân tại A. Nêu hai tính chất - ghi GT - KL? Nhận xét?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
13’
HĐ2:
w Vẽ cân tại A có nhận xét.
- Tam giác có 3 cạnh bằng nhau gọi là tam giác đều? Vậy thế nào là tam giác đều?
w Nêu cách vẽ tam giác đều.
´4:
cân tại A có thì có 3 cạnh bằng nhau.
+ Vẽ BC
+ Vẽ (B;R); (C; R) với .
Có ABC đều
:
Do
3. Tam giác đều
Định nghĩa: SGK
10’
HĐ3:
w Từ định lý 1, 2 của cân. Ta rút ra hệ quả cho tam giác đều.
- Bổ sung bài đọc thêm.
- Từ câu kiểm tra miệng. Nhận xét về GT, KL?
- Ta nói định lý 1: định lý thuận.
- Còn định lý 2: định lý đảo.
- Nêu định lý đảo của định lý sau.
- Nếu 2 góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng song song.
- Trong 1 tam giác đều ba góc bằng nhau.
Trả lời
Giả thiết của định lý 2 là kết luận của định lý 1.
Giả thiết của định lý 1 và kết luận của định lý 2.
- Nếu hai đường thẳng song song thì góc so le trong bằng nhau.
ĐL đảo: Nếu 1 tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.
Hệ quả:
1) SGK
2) SGK
3) SGK
12’
HĐ4: Luyện tập
Bài tập 47 hình 118
Cho cân tại A. Số đo . Tính
Cho cân tại A có . Tính
Đọc quan sát bài toán
cân:
đều:
:
mà
và
3’
HĐ5: Dặn dò
² Học bài
² BT: 50 - 51 - 52 SGK trang 128. BT trang SBT
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 37
Ngày soạn: 14/01/2010
ĐỊNH LÝ PITAGO
A. Mục tiêu:
w Học sinh nắm vững định lý Pitago; Phát hiện định lý Pitago qua việc cắt hình; Nhận xét quan hệ ;
w Rèn kỹ năng cắt hình, cẩn thận chính xác; tính cạnh huyền, cạnh góc vuông từ định lý.
w Phát huy trí lực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập - thước
w HS: SGK, bảng nhóm - thước,
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: 5’ HĐ1: Nêu định nghĩa tam giác đều? Hệ quả của tam giác đều? Vẽ đều có cạnh 3dm? mỗi góc của tam giác đều là bao nhiêu?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
HĐ2:
Làm ´1
- Đo BC
- Phát hiện gì đặc biệt
Làm ´2
Xem SGK
Treo 2 tấm bìa dấu hình trên H.121; 122.
Nhận xét:
là nội dung định lý Pitago.
Nhắc lại định lý Pitago
- Bình phương độ dài của một đoạn thẳng là bình phương của đoạn thẳng đó.
Làm ´3
T.lời: phát hiện mới
Xem SGK
H.121: Hình vuông cạnh c có diện tích
H.122:
+ Có diện tích:
+ Có
Nêu định lý Pitago
(H.124)
Theo Pitago:
Hay
Theo Pitago:
1. Định lý Pitago
Định lý: SGK
vuông tại A
Lưu ý: SGK
23’
HĐ3: Luyện tập
Bài 56 trang 131 SGK
Bài 53 trang 131 SGK
56a: là 1 tam giác vuông
56b: là 1 tam giác vuông
56c: không phải là tam giác vuông
53a:
53b:
3’
HĐ4: Dặn dò
² Học thuộc bài
² BT: 53 c, d; 54.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 38
Ngày soạn: 16/01/2010
ĐỊNH LÝ PITAGO (tt)
A. Mục tiêu:
w Học sinh nắm vững định lý Pitago
w Vận dụng xác định 1 tam giác là tam giác vuông, căn cứ vào Pitago đảo; Vận dụng vào thực tế.
w Phát huy trí lực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập - thước
w HS: SGK, bảng nhóm - thước,
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: 7’ HĐ1: Nêu định lý Pitago? Áp dụng cho vuông tại B có: tính AB.
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
HĐ2:
Làm ´4
Ta có thể chứng minh
Nêu định lý đảo Pitago?
Đo góc:
2. Định lý đảo Pitago
Định lý SGK
26’
HĐ3: Luyện tập
Chữa bài 53 c, d
Bài 54 trang 131 SGK
w Tính đường chéo mặt bàn hình chữ nhật dài 10 dm, rộng 5dm.
Trả lời
H.128 trang 131 SGK
H.129 trang 131 SGK
Gọi
Theo Pitago:
Giả sử hình chữ nhật ABCD có:
AB = 5dm; AC = 10dm
Theo Pitago:
Theo Pitago:
Theo Pitago:
3’
HĐ3: Dặn dò
² Học thuộc bài
² BT: 82 - 83, 85, 86 trang 108 SBT.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 39
Ngày soạn: 21/01/2010
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A. Mục tiêu:
w Nắm các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp: Cạnh huyền + Cạnh góc vuông; Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau
w Rèn kỹ năng phân tích, tìm cách giải, trình bày chứng minh.
w Phát huy trí lực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập - thước
w HS: SGK, bảng nhóm - thước
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: 7’ HĐ1:
HS1: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông được suy từ các trường hợp bằng nhau của tam giác nhọn?
HS2: Hãy bổ sung điều kiện: cạnh hay góc để có hai tam giác bằng nhau?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8’
HĐ2:
´ Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau?
- GV sửa sai.
Trả lời.
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
a) Hai tam giác vuông bằng nhau khi có:
1- Hai cạnh góc vuông bằng nhau.
2- Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau.
3- Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau.
23’
HĐ3: Luyện tập
´ Hình nào có tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
Xét và
Có: AH chung
Xét và
Có:
AK chung
Xét và
Có:
AC chung
(vì cùng phụ hai góc bằng nhau)
3’
HĐ4: Dặn dò
² Học thuộc bài
² BT: 136 - 137 SGK
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 40
Ngày soạn: 23/01/2010
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A. Mục tiêu:
w Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông; Vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp: Cạnh huyền, cạnh góc vuông của hai tam giác vuông; Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh: hai đoạn thẳng; hai góc bằng nhau.
w Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích, tìm cách giải, trình bày chứng minh.
w Phát huy trí lực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập - thước
w HS: SGK, bảng nhóm - thước
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: 5’ HĐ1:
HS1: Nêu các trường hợp hai tam giác vuông bằng nhau?
HS2: Cho , vuông tại A; . Tính BC?
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
HĐ2:
´ Nhờ định lý Pitago, ta chứng minh được sự bằng nhau gì nữa của hai tam giác vuông?
´ So sánh AB; DE?
C/m:
thế nào?
w Phát biểu lại tính chất vừa chứng minh.
w Củng cố ´2
- Đọc nội dung trang 135 SGK
- Trả lời.
Xét và có:
Đọc bài toán
Cách 1:
Xét và có
AH cạnh chung
(ch- cgv)
Cách 2
Xét và có
AH cạnh chung
(ch- cgv)
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
GT:
KL:
20’
HĐ3:
w Bài 66 trang 137 SGK
- Tìm giả thiết bài toán
- Có mấy cặp tam giác bằng nhau.
w Bài 63 trang 136 SGK
´ Chứng minh thế nào?
Trả lời.
Cả lớp vẽ hình, ghi giả thiết - kết luận.
Xét và có:
AH cạnh chung
(ch-cgv)
(cạnh tươg ứg)
(góc tươg ứg)
* Luyện tập
Bài 66 trang 137 SGK
Bài 63 trang 136 SGK
3’
HĐ4: Củng cố
w Học ôn bài cũ
HS nhắc lại tại chỗ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
2’
HĐ5: Dặn dò
² Ôn tập kỹ bài có liên quan, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
² BT: 64, 65 trang 136 - 137 SGK
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 41
Ngày soạn: 30/01/2010
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
w Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
w Rèn kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài chứng minh
w Phát huy trí lực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK, thước, compa, eke
w HS: Ôn bài cũ, thước, compa, eke
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: 12’ HĐ1:
HS1: - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
- Bài tập 64 trang 136 SGK, bổ sung điều kiện cạnh, góc để có hai tam giác vuông bằng nhau?
;
Bổ sung: - Cạnh:
- Góc:
HS2: Chữa bài tập 65 trang 137 SGK
Xét và có: góc chung;
(ch-gv) (cạng tươg ứg)
Xét và có: ; chung.
(góc tương ứng) là phân giác .
3. Luyện tập
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
30’
HĐ2:
w Giải BT 98 trang 110 SBT
- C/m cân - Ta c/m gì?
- Chứng minh cần vẽ thêm đường phụ cho dễ chứng minh hơn.
- So sánh ?
- Suy ra yếu tố nào bằng nhau?
´ có điều kiện gì thì tam giác cân.
w Giải bài 101 trang 110 SBT
- Quan sát hình vẽ, hãy tìm các cặp tam giác vuông bằng nhau?
- Chứng tỏ các cặp tam giác vuông đó quan hệ bằng nhau.
* Đọc bài toán - vẽ hình - ghi giả thiết, kết luận
GT:
KL: cân
+ C/m hoặc
+ Vẽ thêm
* Giải:
Vẽ và
Xét và có:
(gt)
MA cạnh chung
(ch-gv)
(cạng tương ứng)
Xét và có:
(gt)
(cmt)
(ch-cgv)
(góc tương ứng)
cân tại A (t/c)
+ Tam giác có đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến thì tam giác đó cân tại đỉnh xuất phát đường trung tuyến.
* Đọc bài toán, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận.
GT:
;
Phân giác A cắt đường trung trực BC tại I.
KL:
* Giải:
Xét và có: ; MI chung và
(cạnh tương ứng) (1)
Xét và
Có:
(gt)
AI chung
(ch-cgv)
(cạnh tương ứng)
Xét và có:
(cmt)
(cmt)
(ch - cgv)
(cạnh tương ứng)
2’
HĐ3: Dặn dò
² Ôn bài cũ
² BT: 105 - 107 trang 110 - 111 SBT
² Tiết sau luyện tập tiếp.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 42
Ngày soạn: 02/02/2010
LUYỆN TẬP (tt)
A. Mục tiêu:
w Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
w Rèn kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài chứng minh
w Phát huy trí lực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
w GV: SGK, thước, compa, eke
w HS: Ôn bài cũ, thước, compa, eke
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: 8’ HĐ1:
HS1: - Nhận định mệnh đề đúng - sai. Minh họa.
1- Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì hai tam giác vuông đó bằng nhau? (Sai - thiếu điều kiện).
2- Hai tam giác vuông có một cạnh góc nhọn bằng nhau và 1 cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau? (Sai), minh họa:
và có và AH cạnh chung nhưng không bằng
3- Hai cạnh góc vuông của của tam giác buông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác bằng nhau. (Đúng)
3. Luyện tập
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
35’
HĐ2:
w Ghi bài tập; vẽ tam giác cân; ghi giả thiết, kết luận
w Ghi bài tập lên bảng phụ. Cho HS đọc bài toán, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
AK là phân giác
w Cho HS đọc bài toán, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
1) Cho cân tại A. Kẻ AD vuông góc BC. C/m: AD là tia phân giác của góc A.
GT:
KL: AD là phân giác góc A
* Chứng minh
Xét và (ch - cgv)
Có: (gt)
AD cạnh chung
AD là phân giác của góc A.
2) Cho cân tại A, kẻ BD vuông góc ; kẻ CE vuông góc với AB. Gọi K là giao điểm BD và CE. Chứng minh AK là phân giác của .
GT: ;
KL: AK là phân giác
* Chứng minh:
Xét và có:
(gt) góc chung.
(ch - gcv)
(cạnh tương ứng)
Xét và có:
AK cạnh chung; (cmt)
Do đó AK là phân giác
3) Cho cân tại A. Gọi M, N là trung điểm AB, AC (các đường trung trực AB, AC) cắt tại I. Chứng minh AI là phân giác
GT: cân tại A
M, N là trung điểm AB, AC;
KL: C/m AI là phân giác
* Chứng minh:
Gọi M, N là trung điểm AB, AC
Xét và
Do đó AI là phân giác góc
2’
HĐ3: Dặn dò
² Ôn bài cũ
² Hai tiết sau thực hành: Chuẩn bị: mỗi tổ: 4 cọc tiêu, 1 giác kế, dây dài 10m, 1 thước đo
² Xem lại việc sử dụng giác kế.
² Các tổ trưởng, phó: nghe GV hướng dẫn trước.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 43 - 44
Ngày soạn: 07/02/2010
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
A. Mục tiêu:
w Học sinh biết xác định khoảng cách hai địa điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
w Rèn kỹ năng đo góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
w Phát huy trí lực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
w GV: Địa điểm thực hành cho các tổ học sinh, giác kế, cọc tiêu, huấn luyện trước 2 học sinh mỗi tổ; mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS
w HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra:
3. Hướng dẫn thực hành: 30’
HĐ1: (Hướng dẫn trong lớp học)
Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (20’)
1- Nhiệm vụ: Cho trước 2 cọc A và B. trong đó ta nhìn thấy cọc B (nhưng không tới được). Hãy xác định khoảng cách AB.
2- Hướng dẫn cách làm:
Giả sử khoảng ngăn cách A và B là cm sông.
Từ A nhìn thấy B nhưng không tới được B.
+ Đặt giác kế tại A, vạch đường thẳng xy vuông góc AB.
+ Hướng dẫn sử dụng giác kế.
+ Đặt . Xác định
+ Đặt giác kế ở D tạo
+ Xác định B, E, C thẳng hàng
+ Đo CD ta biết được AB (do (gcg)).
HĐ2: (10’)
3- Chuẩn bị thực hành:
Khi thực hành HS viết báo cáo
Mẫu:
BÁO CÁO THỰC HÀNH T. 43 - 44
Tổ ............ lớp
Kết quả ...............; Điểm TH của tổ: ...............
TT
Họ tên
Điểm CB dụng cụ (3đ)
Kỉ luật
(3đ)
Kỹ năng
(4 đ)
Tổng
(10đ)
Nhận xét chung của tổ Tổ trưởng ký tên
4. Học sinh thực hành:
45’
HĐ3:
w Cho vị trí từng tổ, với mỗi cặp điểm A - B bố trí 2 tổ cùng làm, các tổ thực hành theo hướng dẫn.
w Kiểm tra thực hành của các em.
10’
HĐ4:
w GV nhận xét đánh giá
- Thu báo cáo - kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ.
- Cho điểm.
4’
HĐ5: Dặn dò
² Thu dọn dụng cụ
² Soạn câu hỏi ôn tập. Ôn tập chương II.
² BT: 67, 68, 69 trang 140 - 141 SGK
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết 45
Ngày soạn: 09/02/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. Mục tiêu:
w Ôn tập hệ thống kiến thức đã hcọ về tổng các góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác; Vận dụng các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh; ứng dụng thực tế.
w Rèn kỹ năng trình bày bài chứng minh
w Phát huy trí lực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
w GV: Bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
w HS: Ôn bài cũ, thước, dụng cụ học tập
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra:
3. Ôn tập:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
HĐ1:
w Xem hình trả lời câu hỏi:
-
- Trong tam giác, góc lớn nhất là góc nào?
cân ở . Tính
cân ở . Tính khi biết
- Nêu định lý tổng các góc trong bằng .
- Nêu tính chất góc ngoài của tam giác.
hai góc nhọn phụ nhau.
Có thể: góc tù; góc vuông, góc nhọn.
1. Ôn tập tổng các góc trong tam giác
Định lý:
góc ngoài :
20’
HĐ2:
w Nêu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
- Từ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
- Phân tích:
cần thêm
(c-c-c)
- Cho HS tổng hợp.
- Cho AB vẽ đường thẳng d là đường thẳng trung trực AB?
- Đó là:
c-c-c; c-g-c; g-c-g
- Trả lời
- Vẽ (; cắt C và D. Nối C với D ta được CD là đường trung trực AB.
2. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Giải bài tập 69 trang 41 SGK
GT:
KL:
Xét và có
(gt); (gt); AD chung
(ccc)
Xét và có:
AH chung
(cgc)
Mà
10’
HĐ3:
´ Ta đã biết tam giác đặc biệt nào?
w Treo bảng phụ vẽ một só tam giác đặc biệt.
´:
- Thế nào là tam giác cân? Tính chất?
- Thế nào là tam giác đều? Tính chất?
…
…
- Điều kiện chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân?
- Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân, tam giác vuông.
HS trả lời
HS trả lời
3. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
- Chứng minh tam giác cân phải có:
+ Tam giác có hai cạnh bằng nhau.
+ Tam giác có 2 góc bằng nhau
- Chứng minh tam giác đều phải có:
+ Tam giác có 3 cạnh bằng nhau
+ Tam giác có 3 góc bằng nhau
+ Tam giác cân có một góc bằng
- Chứng minh tam giác vuông phải có:
+ Tam giác có 1 góc vuông
+ C/m theo định lý đảo Pitago
- Chứng minh tam giác vuông cân phải có:
+ Tam giác vuông có hai cạnh bằng nhau.
+ Tam giác vuông có 2 góc bằn nhau.
4’
HĐ4:
1) Cho có:
Có là tam giác vuông?
2) Cho cân tại A, có gọi AH là đường cao và . Tính AH?
Xét có:
Và
Do đó là tam gia
File đính kèm:
- Hinh hoc 7 (2009 - 2010)-HKII.doc