Giáo án Toán 7 - Tiết 33 đến tiết 70

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố cho HS biết cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp (c-c-c), (c-g-c), (g-c-g) và 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Biết cách sử dụng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để làm các bài toán chứng minh

- Kĩ năng: vẽ hình, trình bày lời giải bài toán chứng minh.

- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thân, linh hoạt và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Thước m, com pa, ê ke.

HS: Thước ke, com pa, ê ke.

 

doc59 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 33 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN: HèNH HỌC 7: Kè II Tiết 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIấU: - Kiến thức: Củng cố cho HS biết cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp (c-c-c), (c-g-c), (g-c-g) và 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết cách sử dụng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để làm các bài toán chứng minh - Kĩ năng: vẽ hình, trình bày lời giải bài toán chứng minh. - Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tớnh cẩn thõn, linh hoạt và sỏng tạo. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước m, com pa, ờ ke. HS: Thước ke, com pa, ờ ke. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV &HS Yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7/) HS1: Nờu cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc thường ? Từ đú suy ra cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng ? HS2: Nhận xột, bổ sung. GV: Nx, đỏnh giỏ, thống nhất cỏch trả lời. - Nờu đỳng 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc thường.(c.c.c); (c.g.c); (g.c.g) - (c.g.c) Nếu 2 cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng này lần lượt bằng 2 cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng kia thỡ 2 tam giỏc vuụng đú bằng nhau. - (g.c.g) * Nếu 1 cạnh gúc vuụng của và 1 gúc nhọn kề cạnh ấy của tam giỏc vuụng này bằng 1 cạnh gúc vuụng và 1 gúc nhọn kề cạnh ấy của tam giỏc vuụng kia thỡ 2 tam giỏc đú bằng nhau. * Nếu cạnh huyền và một gúc nhọn của tam giỏc vuụng này bằng cạnh huyền và 1 gúc nhọn của tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau. Hoạt động 2: Luyện tập: (35/) Bài 43: SGK GV: y/c HS đọc đề suy nghĩ, vẽ hỡnh, ghi GT&KL, tập c/m: 2 2 1 1 GV: Vẽ hỡnh, HD HS c/m. a) C/m DAOD = DCOB suy ra 2 cạnh tương ứng băng nhau. b) Dựa vào ý a) và cỏc gúc bự nhau cú trong đú cú 1 gúc bằng nhau. c) C/m D EOA = DEOC từ đú suy ra 2 gúc tương ứng bằng nhau ... - Nhắc lại cỏch c/m từng ý cho HS rừ. A Bài 44: (pp dạy tương tự) 2 1 1 2 B D C Bài 43: , A, B Ox, OA < OB GT C, D Oy, OC = OA, OD = OD. AC BC = a) AD = BC KL b) DEAB = DECD c) OE là tia phân giác góc E. a) Xét DAOD và DCOB có: Ô chung, OA = OC (gt), OD = OB (gt) DAOD = DCOB (c.g.c) AD = BC (Hai cạnh tương ứng) b) Ta cú: DAOD = DCOB (c/m trên) ( hai góc tương ứng) (1) , (2) OA = OC, OB = ODOB – OA = OD - OC Hay : AB = CD (3) Từ (1), (2), (3) suy ra DEAB = DECD (g.c.g) c) Xét D EOA và DEOC có: OA = OC (gt); OE là cạnh chung DEAB = DECD (c/m trên) EA = EC Suy ra D EOA = DEOC (c.c.c) Do đú (hai góc tương ứng) nờn OE là tia phân giác của góc xOy Bài 44: GT ABC, , KL a) DAB = ADC b) AB = AC C/m: a) Xét DADB và DADC có: , AD chung DADB = DADC (g.c.g) b) Từ DADB = DADC AB = AC (2 cạnh tương ứng) Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà: (3/) - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững 3 trường hợp bằng nhau của tam giỏc thường và 3 trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giỏc vuụng. - Làm BT 45 SGK. - Giờ sau luyện tập tiếp. Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................... ............................................................................................................................................ Ngày 06/01/2013 soạn: Tiết 34: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIấU: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS biết cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp (c-c-c), (c-g-c), (g-c-g) và 3 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết cách sử dụng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để làm các bài toán chứng minh - Kĩ năng: vẽ hình, trình bày lời giải bài toán chứng minh. - Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tớnh cẩn thõn, linh hoạt và sỏng tạo. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước m, com pa, ờ ke. HS: Thước ke, com pa, ờ ke. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV &HS Yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7/) HS1: Chữa BT 45 SGK C B H K D A HS2: Nx, bổ sung. GV: Nx, đỏnh giỏ, thống nhất cỏch trả lời. a) Ta cú AHB = CKD (c.g.c) AB = CD. CEB = AFD (c,g.c) BC = AD. b) ABD = CDB (c.c.c) AB//CD(cú 2 gúc bằng nhau ở vị trớ so le trong) Hoạt động 2: Luyện tập: (35/) 1. Cho ABC và cú 3 đỉnh là D, E, F. Biết AB = DF và . Trong cỏc khẳng định sau, khẳng định nào đỳng, khẳng định nào sai ? a) Nếu thỡ 2 tam giỏc đú bằng nhau ? b) Nếu thỡ 2 tam giỏc đú bằng nhau ? c) Nếu thỡ 2 tam giỏc đú bằng nhau ? GV: y/c HS vẽ hỡnh, suy nghĩ trả lời. GV: Nx, bổ sung, thống nhất cỏch trả lời. 2. Cho tam giỏc ABC, M là trung điểm của BC. Đường vuụng gúc với AB tại B cắt đường thẳng AM tại D. Trờn tia MA lấy điểm E sao cho ME = MD. C/mr: CE AB. GV: y/c HS vẽ hỡnh ghi GT&KL, tập c/m 6/, sau đú cho 1 HS lờn bảng c/m. Lớp theo dừi nhận xột, bổ sung. GV: Nhận xột, bổ sung, thống nhất cỏch làm. 3. Cho ABC vuụng tại A cú AB = AC. Qua A vẽ đường thẳng d (B, C nằm cựng phớa đối với d). Kẻ BH, CK vuụng gúc với d. C/mr: a) ; b) HK = BH + CK. GV: y/c HS đọc đề, vẽ hỡnh, viết GT&KL, tập c/m. GV: Theo dừi HD HS c/m. - Thống nhất cỏch trỡnh bày, phõn tớch chỉ rừ cho mọi HS cựng hiểu. F A 1. a) Đỳng; B E D C Vỡ khi đú 2 tam giỏc bằng nhau(g.c.g) b) Sai; c) Đỳng. Vỡ suy ra nờn hai tam giỏc bằng nhau.(g.c.g) A 2. ABC, MB = MC E GT MBC, BDBA, DAM, ME = MD C B M KL CE AB D C/m: - XộtBMD và CME cú: MB = MC (gt), (đối đỉnh), MD = ME (gt) BMD =CME (c.g.c) BD//CE. Ta cú: AB , BD//CE nờn ABCE. 3. K 2 A 1 1 C B H ABC, GT Ad, B, C d cựng phớa d BH, CKd H, K d. KL a) BAH = ACK b) HK = BH + CK C/m: a) Xột ABH và CAK cú: = 900, BA = CA (gt) (cựng phụ với gúc A1) ABH = CAK (cạnh huyền - gúc nhọn) b) ABH = CAK BH = AK (2 cạnh tương ứng) Ta cú: HK = AH + AK mà AH = CK, AK = BH nờn HK = BH + CK. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà: (3/) - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc và 3 hệ quả của 2 trường hợp sau. - Đọc trước bài tam giỏc cõn. Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................... ............................................................................................................................................ Ngày 13/01/2013 soạn: Tiết 35: TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIấU: - Kiến thức: HS nắm được định nghĩa cân, vuông cân, đều và tính chất về góc của các đó. Biết vẽ biết chứng minh một tam giác là cân , vuông cân đều. - Kĩ năng: vận dụng các tính chất của nó để tính số đo góc, c/m các góc bằng nhau. - Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tớnh cẩn thận, linh hoạt và sỏng tạo. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước m thẳng, com pa, thức đo độ. HS: Thước kẻ, com pa, thức đo độ. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5/) HS1: Nờu cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc thường. Từ đú suy ra cỏc trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc vuụng. HS2: Nx, bổ sung. GV: Nx, đỏnh giỏ thống nhất cỏch trả lời. - Nờu đủ 3 trường hợp bằng nhau của tam giỏc thường và 3 hệ quả của chỳng. Hoạt động 2: Định nghĩa: (8/) GV: GT ở h 11 SGK có cạnh AB=AC người ta gọi ABC là cân. ? Thế nào là cân? HS: TL - Yêu cầu học sinh làm bài ?1 trả lời. GV: Nx, bổ sung thống nhất cỏch trả lời. - Tam giác cân là có 2 cạnh bằng nhau - AB, AC là các cạnh bên ?1 Các tam giác cân ở hình 112 là DADE có 2 cạnh bên là AD,AE cạnh đáy là DE, Góc ở đáy là D,E góc ở đỉnh là A. Tương tự với các tam giác DABC ; DACH. Hoạt động 3: Tớnh chất của tam giỏc cõn: (10/) GV: cho hs làm bài toán ?2 Gt : ABC (AB = AC ) ? Â1=Â2. Kl: góc ABD = góc ACD . HS : c/m ? góc ở đáy của cân có tính chất gì ? HS : Suy nghĩ trả lời. GV: Nhắc lại định lí từ bài 44sgk Gv: gọi một hs phát biểu lại định lí GV: cho hs làm bài 47 sgk - Yêu cầu học sinh làm bài tập ?3 DABC vuông cân tại A, Tính góc B, C ? GV: Nx, bổ sung, thống nhất cỏch trả lời. A C B D Định lí 1: Trong 1 cân hai góc ở đáy bằng nhau Định lí 2: Nếu 1 có 2 góc bằng nhau thì đó là cân Định nghĩa: vuông cân là hai cạnh góc vuông bằng nhau ?3 Ta có = 90o (hq) = 45o Hoạt động 4: Tam giỏc đều: (10/) GV: - Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa tam giác đều - Yêu cầu học sinh làm bài tập ?4 Dựa trên định lý 1, định lý 2 em hay cho biết tam giác đều là tam giác ntn? Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau ?4 a/ DABC có AB = AC (1) DABC có AB = BC (2) b/ Ta có = 180o (3) Từ (1), (2), (3) = 60o Hệ quả: - Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 60o - Một tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác đều. - Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà: (2/) - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc đ/n và t/c của tam giỏc cõn, đ/n tam giỏc đều và cỏc hệ quả. - Làm cỏc BT 46 - 49 SGK, đọc trước cỏc bài luyện tập. - Giờ sau luyện tập. Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày 13/01/2013 soạn: Tiết 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: - Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững đ/n và t/c của tam giỏc cõn, đ/n tam giỏc đều và cỏc hệ quả. - Kĩ năng: Vẽ tam giỏc cõn. - Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tớnh cẩn thận, linh hoạt và sỏng tạo. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước m thẳng, com pa, ờ ke. HS: Thước kẻ, com pa, ờ ke. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7/) HS1: Nờu đ/n tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng cõn, tam giỏc đều. Vẽ tam giỏc ABC cõn tại A. HS2: Nhận xột, bổ sung. GV: Nx, đỏnh giỏ, thúng nhất cỏch trả lời. - Nờu đỳng cỏc đ/n tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng cõn và tam giỏc đều. - Vẽ đỳng tam giỏc cõn. Hoạt động 2: Luyện tập: (35/) Bài 50: tr 127 SGK: GV y/c HS đọc đề suy nghĩ, nờu cỏch tớnh gúc ABC. GV: Nx, bổ sung, thống nhất cỏch tớnh: - y/c HS lờn bảng tớnh, lớp theo dừi nhận xột, bổ sung. GV: Nx, bổ sung thống nhất cỏch làm. Bài 51: tr 128 SGK: GV y/c HS đọc đề suy nghĩ, vẽ hỡnh, ghi GT&KL, nờu cỏch c/m. GV: Nx, bổ sung HS cú thể c/m bằng cỏc cỏch khỏc nhau. a) C/m ABD =ACE (c.g.c) Hoặc c/m BCD = CBE (c.g.c), ... b) C/m IBC cõn tại I. Hoặc c/m BIE = CID(c.g.c), ... IBC cõn tại I GV: y/c 2 HS lờn bảng, mỗi em trỡnh bày 1 cỏch, ở dưới lớp HS làm bài vào vở nhỏp. - Sau đú nhận xột, bổ sung. GV: Nx, bổ sung nhắc lại từng cỏch c/m cho HS. - Y/c HS về làm thờm cỏch khỏc A Bài 50: C B Ta cú ABC cõn tại A nờn: . Do đú: a) Nếu A b) Nếu 2. E D ABC, AB=AC, DAC, I GT EAB, AD=AE, BDCE= C B KL a) So sỏnh và b) IBC là gỡ? Vỡ sao? C/m: Cỏch 1: a) Xột ABD và ACE cú: AB = AC(gt), chung, AD = AE ABD = ACE (c.g.c) (2 gúc tương ứng) b) Ta cú: mà . Do đú IBC cõn tại I. Cỏch 2: a) Vỡ AB =AC, AD =AE AC-AD =AB-AE hay DC = BE. Xột BCD và CBE cú BC chung, (2 gúc đỏy tam giỏc cõn ABC), DC = EB nờnBCD = CBE (c.g.c) b) Từ . Do đú IBC cõn tại I. Hoạt động 3: Hướng dẫn bọc ở nhà (3/) - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc cỏc đ/n và t/c của tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng cõn, tam giỏc đều. - Làm thờm cỏch khỏc bài tập 51 và làm bài tập 52. - Đọc trước bài đ/l Py - ta - go. Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................... ............................................................................................................................................ Ngày 16/01/2013 soạn: Tiết 37: ĐỊNH LÍ PY - TA - GO. I. MỤC TIấU: - Kiến thức: - Nắm được đ/l Py - ta - go về quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giỏc vuụng; biết vận dụng đ/l đú vào giải bài tập tớnh độ dài 1 cạnh của tam giỏc khi biết 2 cạnh kia. - Kĩ năng: Viết hệ thức biểu thị đ/l. - Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tớnh cẩn thận, linh hoạt và chớnh xỏc. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước một thẳng, ờ ke, compa. HS: Thước kẻ, ờ ke, com pa. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8/) HS1: Chữa bài tập 52 SGK: Cho gúc xOy cú số đo bằng 1200, điểm A thuộc tia phõn giỏc của gúc đú. Kẻ ABOx, (BOx), Kẻ ACOy (COy). Tam giỏc ABC là tam giỏc gỡ ? Vỡ sao? HS2: Nhận xột, bổ sung. GV: Nx, đỏnh giỏ, thống nhất cỏch làm. y , A Gt , C ABOx, BOx, B x O ACOy, COy KL ABC là tam giỏc gỡ? Vỡ sao ? C/m: xột AOC và AOB cú:AO chung, (gt), (gt)AOC = AOB (cạnh huyền -gúc nhọn) AB = AC (2 cạnh tương ứng),nờn ABC cõn tại A cú nờn là tam giỏc đều. Hoạt động 2: Định lớ Py - ta - go.(20/) GV: y/c HS lần lượt thực hiện ?1 và ?2. HS: Làm theo hướng dẫn của GV. - Qua kết quả bài toán ?1 và ?2 rút ra mối quan hệ giữa các cạnh trong tam giác vuông? ? Em hãy phát biểu thành lời? - Yêu cầu học sinh làm ?3 GV: Nx, bổ sung, thống nhất cỏch làm. A B ?1. Vẽ C ABC cú , AB = 3cm, AC = 4cm thỡ đo BC = 5cm ?2. BC2 = AB2 + AC2 B * Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. ?3 Hình 124 x 8 Ta có : 102 = 82 + x2 C A 100 = 64 + x2 10 x2 = 36 x = 6 E Hỡnh 124 Hình 125 1 x Ta có x2 = 12 + 12 F D x2 = 2 Hỡnh 125 1 x = Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập: (14/) ?1. Phỏt biểu đ/l Py - ta - go ?2. Cho tam giỏc MNP vuụng tại M viết cụng thức biểu thị đ/l Py - ta - go. Từ đú suy ra cụng thức tớnh cạnh MN, MP. GV nờu lần lượt từng cõu hỏi, HS trả lời. GV: Nx, bổ sung, thống nhất cỏch trả lời. Nhắc lại khắc sõu cho HS. Bài tập: Bài 53, 54 SGK. GV: y/c 3 HS làm trờn bảng: HS1: Làm bài 53a, b) HS2: Làm bài 53c, d) HS3: Làm bài 54. Ở dưới lớp HS làm bài vào vở nhỏp 6/ theo 3 nhúm bài khỏc nhau theo 3 HS trờn. Sau đú nhận xột, bổ sung. GV: Nx, bổ sung, thống nhất cỏch làm. P N - Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. * NP2 = MN2 + MP2 M MN2 = NP2 - MP2; MP2 = NP2 - MN2 Bài tập: 5 x Bài 53a) x2 = 52 + 122 = 25 + 144 a) 12 = 169 = 132x = 13. 1 2 b) x2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5 b) x 29 c) x2 + 212 = 292 3 c) x 21 x d) x2 = d) = 7 + 9 = 16 B x = 4. x 8,5 Bài 54: AB2 = x2+ 7,52= 8,52 C A x2 = 72,25 - 56,25=16 7,5 AB = 16 Vậy chiều cao AB bằng 4m Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: (3/) - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc đ/l Py - ta - go. - xem lại cỏc bài tập đó chữa. - Đọc tiếp đ/l Py - ta - go đảo và cỏc BT 55; 56; 57 SGK giờ sau học tiếp Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................... ............................................................................................................................................ Ngày 20/01/2013 soạn: Tiết 38: ĐỊNH LÍ PY - TA - GO.(Tiếp) I. MỤC TIấU: - Kiến thức: - Nắm được đ/l đảo của đ/l Py - ta - go; biết vận dụng đ/l đú vào giải bài tập, biết dựa vào đ/l đú để nhận biết được 1 tam giỏc là tam giỏc vuụng. - Kĩ năng: Vận dụng đ/l đú vào giải bài tập. - Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tớnh cẩn thận, linh hoạt và chớnh xỏc. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước một thẳng, ờ ke, compa. HS: Thước kẻ, ờ ke, com pa. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7/) HS1: Phỏt biểu đ/l Py - Ta- Go, vẽ tam giỏc vuụng RQP vuụng tại R, viết hệ thức biểu thị đ/l Py - ta - go vào tam giỏc và suy ra cỏc cụng thức tớnh cỏc cạnh gúc vuụng của tam giỏc đú. HS2: Nhận xột, bổ sung. GV: Nx, đỏnh giỏ, bổ sung thống nhất cỏch trả lời. - Phỏt biểu đỳng nội dung đ/l Py - ta - go. P - Vẽ hỡnh và viết hệ thức đỳng. * QP2 = RP2 + RQ2 RQ2 = QP2 - RP2; Q R RP2 = QP2 - RQ2 B Hoạt động 2: Định lớ Py - ta - go đảo: (15/) GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập ?4 Vẽ ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc Xỏc định số đo của góc BAC. HS: Thực hiện ... GV: Theo dừi HD HS ?. Để XĐ một có phải là vuông không ta làm như thế nào? ?. Qua đó em phát biểu dưới dạng tổng quát? GV: Nhắc lại từng ý khắc sõu cho HS. ?4. Vẽ ABC cú AB = 3cm, A C AC = 4cm, BC = 5cm Đo Vậy tam giỏc ABC vuụng tại A. - Để XĐ 1 tam giỏc cú phải là tam giỏc vuụng hay khụng ta tớnh xem tổng bỡnh phương 2 cạnh xem cú bằng bỡnh phương cạnh cũn lại hay khụng KL - Đ/l đảo: (SGK) ABC, BC2 = AB2 + AC2 Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập: ( 20/) ?1. Nờu đ/l đảo của đ/l Py - ta - go ? ?2. Tam giỏc ABC cú AB = 8cm; AC = 6cm; BC = 10cm. Hỏi tam giỏc ABC là tam giỏc gỡ ? GV: Nx, bổ sung, thống nhất cỏch trả lời. Bài tập: Bài 55: tr 131 SGK. ?. Muốn tớnh chiều cao của bức tường ta làm thế nào? HS: Tớnh chiều cao của bức tường dựa vào cỏch tớnh cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng. Bài 56: tr 131 SGK: ?. Muốn biết với cỏc kớch thước đó cho tam giỏc nào là tam giỏc vuụng, ta làm thế nào? HS: muốn biết tam giỏc nào là tam giỏc vuụng, ta chỉ việc tớnh xem tam giỏc nào cú cỏc cạnh thỏa món hệ thức đ/l Py ta go thỡ tam giỏc đú là tam giỏc vuụng. GV: Nx, bổ sung, thống nhất cỏch làm. - Y/c HS vận dụng làm bài. Bài 57: GV: y/c HS đọc, suy nghĩ tỡm trong cỏch làm của bạn Tõm làm đỳng hay sai ? HS: Đọc, suy nghĩ, thảo luận nhúm sau đú trả lời. GV: Nx, bổ sung, thống nhất cỏch trả lời. 1. Nếu 1 tam giỏc cú bỡnh phương của 1 cạnh bằng tổng bỡnh phương 2 cạnh kia thỡ tam giỏc đú là tam giỏc vuụng. 2. Tam giỏc ABC là tam giỏc vuụng tại A vỡ 102 = 82 + 62 hay BC2 = AB2 + AC2 Bài tập: 4 Bài 55: h Chiều cao của bức tường h2 = 42 - 12 = 162 - 12 = 15 1 h = 3,9 (m) Bài 56: a) Ta cú 92 + 122 = 225 = 152. Vậy tam giỏc cú độ dài 3 cạnh bằng 9, 12, 15 là tam giỏc vuụng. b) Ta cú 52 + 122 = 169 = 132. Vậy tam giỏc cú độ dài 3 cạnh bằng 5, 12, 13 là tam giỏc vuụng. c) Ta cú 72 + 72 = 98 102. Vậy tam giỏc cú độ dài 3 cạnh bằng 7, 7, 10 khụng là tam giỏc vuụng. Bài 56: Lời giải của bạn Tõm sai. Phải so sỏnh bỡnh phương của cạnh lớn nhất với tổng bỡnh phương của 2 cạnh kia. Ta cú: 82 + 152 = 2892 = 172. vậy tam giỏc cú độ dài 3 cạnh là 8, 15, 17 là tam giỏc vuụng. Hoạt động 4: Hướng dấn học ở nhà: (3/) - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc cả 2 đ/l Py - ta - go thuận và đảo. - Xem lại cỏc bài tập đó chữa. - Làm tiếp cỏc bài tập cũn lại, giờ sau luyện tập. Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................... ............................................................................................................................................ Nhận xột của tổ: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Nhận xột của BGH: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày 20/01/2013 soạn: Tiết 39: LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững đ/l py - ta - go thuận và đảo. - Kĩ năng: Vận dụng đ/l Py, ta - go vào giải bài tập cụ thể. - Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tớnh cẩn thận, linh hoạt và sỏng tạo. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước m thẳng, ờ ke, com pa, mỏy tớnh cầm tay. HS: Thước kẻ, com pa, ờ ke, mỏy tớnh cầm tay. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6/) HS1: Phỏt biểu đ/l Py - ta - go thuận và đảo. - Xột xem tam giỏc cú kớch thước 3 cạnh lần lượt là 12cm, 16 cm và 20 cm cú phải là tam giỏc vuụng khụng ? Vỡ sao ? HS2: Nx, bổ sung. GV: Nx, đỏnh giỏ, thống nhất cỏch trả lời. - Phỏt biểu đỳng cả 2 đ/l Py - ta - go thuận và đảo. - xỏc định tam giỏc cú kớch thước đó cho là tam giỏc vuụng vỡ 202 = 122 + 162. Hoạt động 2: Luyện tập: (35/) Bài56: GV gọi một HS lên bảng làm a/ Tam giác có độ dài 3 cạnh là 9,12,15 có phải là tam giác vuông không? GV: ? Làm cách nào để biết được một là tam giác vuông ? Bài 58: GV: Cho học sinh cả lớp đọc đề và cùng suy nghĩ. GV: Gọi một HS lên chữa bài, lớp theo dừi nhận xột, bổ sung. GV: Nx, bổ sung, thống nhất cỏch làm. Bài57: ? Để biết bạn nào sai ta phải làm gì ? ? Ta phải sử dụng định lí nào? HS: Trả lời. GV: Nx, bổ sung, thống nhất cỏch trả lời. Bài 56: Ta có: 92 + 122 = 225 = 152 Vậy có độ dài ba cạnh là 9,12,15 là tam giác vuông. b/ 52 +122 = 169 = 132 tam giác có độ dài ba cạnh là 5,12,13 là vuông. c/ 72+72 = 98 ≠ 100. Tam giác có độ dài ba cạnh là7,7,10 không phải là vuông . Bài 58: Gọi độ dài đường chéo của tường là d, chiều cao của nhà là h (h = 21dm) Ta thấy: d2 = 202 +42 = 416 => d = ; h2 = 212 = 441 => h = Vì . Như vậy khi anh Nam đẩy tủ đứng thẳng, tủ không bị vướng vào trần nhà. Bài 57:Lời gải của Tâm là sai vì phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia. Ta có: 82+ 152= 289 =172 Tam giác có độ dài 3 cạnh bằng 8; 15; 17 là tam giác vuông. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà: (4/) - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững đ/l Py - ta - go thuận và đảo. - Đọc trước bài: Cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng. Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày 25/01/2013 soạn: Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUễNG I. MỤC TIấU: - Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai vuông. Biết vận dụng định lí Py – ta –go để c/m trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai vuông. - Kĩ năng: Nhận biết 2 tam giỏc vuụng bằng nhau. - Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tớnh cẩn thận, linh hoạt và sỏng tạo. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước m thẳng, com pa, ờ ke. HS: Thước kẻ, com pa, ờ ke. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6/) HS1: Nờu cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc thường. từ đú suy ra cỏc trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc vuụng. HS2: Nhận xột, bổ sung. GV: Nhận xột, đỏnh giỏ, bổ sung, thống nhất cỏch trả lời. Nhắc lại từng ý khắc sõu cho HS Ba trường hợp bằng nhau của tam giỏc: a) (c.c.c) Nếu 3 cạnh của tam giỏc này bằng 3 cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc bằng nhau. b) (c.g.c) Nếu 2 cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc này bằng 2 cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau. c) (g.c.g) Nếu 1 cạnh và hai gúc kề của tam giỏc này bằng 1 cạnh và hai gúc kề của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau. Hoạt động 2: Cỏc trường hợp bằng nhau đó biết của hai tam giỏc vuụng.(36/) GV: Từ cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc thường hóy suy ra cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc vuụng ? Vẽ hỡnh minh họa cho từng trường hợp. GV: Nhắc lại từng trường hợp khắc sõu cho HS GV: y/c HS trả lời ?1. Hỡnh 144 Hỡnh 143 F K E D H C B A M I O Hỡnh 145 N E F B 1. Từ trường hợp c.g.c suy ra: - Nếu 2 cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng này lần lượt bằng 2 cạnh gúc vuụng của tam giỏc D C A vuụng kia thỡ hai tam giỏc vuụng đú bằng nhau. F E C B A 2. Từ trường hợp g.c.g suy ra: - Nếu 1 cạnh gúc vuụng và 1 gúc nhọn kề cạnh ấy của tam giỏc vuụng này bằng 1 cạnh gúc D vuụng và 1 gúc nhọn kề cạnh ấy của tam giỏc vuụng kia thỡ hai E B tam giỏc vuụng đú bằng nhau. F C - Nếu cạnh huyền và 1 gúc nhọn của tam giỏc vuụng này bằng cạnh huyền và 1 gúc nhọn của tam giỏc vuụng kia thỡ 2 A D tam giỏc vuụng đú bằng nhau. ?1 Hình 143: Dvuông HAB và Dvuông HAB có: AH là cạnh chung, HB = HC DHAB = DHAB ( Cạnh góc vuông– cạnh góc vuông) Hình 144: Dvuông KDE và Dvuông KDF có: KD là cạnh chung, Góc KDE = góc KDF KDE = DKDF(Cạnh góc vuông– góc nhọn) Hình 145: Dvuông MOI = Dvuông NOI ( Cạnh huyền – góc nhọn) Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà: (3/) - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc vuụng. Đọc tiếp phần cũn lại. Giờ sau học tiếp, Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................... ........................................................................................................................................... Ngày 08/02/2013 soạn: Tiết 41: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUễNG(Tiếp) I. MỤC TIấU: - Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai vuông. Biết vận dụng định lí Py – ta –go để c/m trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai vuông. - Kĩ năng: Nhận biết 2 tam giỏc vuụng bằng nhau. - Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tớnh cẩn thận, linh hoạt và sỏng tạo. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước m thẳng, com pa, ờ ke. HS: Thước kẻ, com pa, ờ ke. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7/) HS1: - Nờu cỏc trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc vuụng đó học ? HS2; Nhận xột, bổ sung. GV: Nhận xột, đỏnh giỏ, bổ sung thống nhất cỏch trả lời. 1. Nếu 2 cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng này lần lượt bằng 2 c

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 7 KI II.doc
Giáo án liên quan