Giáo án Toán 7 - Tiết 33: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác

I. Mục tiêu:

I.Chuẩn kiến thức, kĩ năng

1. Kiến thức

- Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giácvà các hệ quả trong tam giác vuông

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày

- Luyện tập kĩ năng lập luận, suy luận, trình bày bài

3. Thái độ

- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trình bày bài

- Liên hệ với thực tế.

II. Kiến thức nâng cao : Rèn luyện thêm cho học sinh cách phân tích bài toán, phân tích theo hướng đi lên

B. Phương pháp : Luyện giải, hoạt động nhóm, phân tích theo hướng đi lên, vấn đáp

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4560 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 33: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 Tiết : 33 Ngày soạn: 09/01/2011 Ngày dạy : 14/01/2011 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (T1) A. Mục tiêu: I.Chuẩn kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giácvà các hệ quả trong tam giác vuông 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày - Luyện tập kĩ năng lập luận, suy luận, trình bày bài 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trình bày bài - Liên hệ với thực tế. II. Kiến thức nâng cao : Rèn luyện thêm cho học sinh cách phân tích bài toán, phân tích theo hướng đi lên B. Phương pháp : Luyện giải, hoạt động nhóm, phân tích theo hướng đi lên, vấn đáp C. Chuẩn bị: Gv: - Thước thẳng, com pa, hệ thống các dạng bài tập cần giải D. Tiến trình lên lớp 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g. - Hs 2 : Phát biểu các hệ quả trong tam giác vuông ( các trường hợp băng nhau của tam vuông - GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh Gv cho hs dưới lớp nhận xét phần trả lời của 2 bạn chốt kiến thức và cho điểm 3.Luyện tập : Hoạt động của thày, trò Nội dung - giáo viên hướng dẫn học sinh cùng tham gia chứng minh bài 40/124 - giáo viên vẽ hình – học sinh ghi giả thiết, kết luận ? để so sánh độ dài BE và CF ta làm như thế nào? xét hai tam giác có BE và CF ? vậy tam giác vuông EBM có bằng tam giác vuông FCE không? Vì sao? - Yêu cầu học sinh làm bài tập 41 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - 1 học sinh ghi GT, KL - Học sinh khác bổ sung (nếu có) - Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm. Gv hướng dẫn hs chứng minh theo hướng phân tích đi lên ? xét 2 cặp tam giác bằng nhau (cạnh huyền + góc nhọn) ? dùng tính chất bắc cầu để chứng minh ID = IE = IF Gv cho hs hoạt đọng nhóm sau khi đã hướng dẫn , sau đó gọi đại diện 1nhóm lên trình bày - Giáo viên hướng dẫn giải bài 42/hình 109 - SGK Bài 40/trang 124(SGK) GT M,MB = MC Tia A x đi qua M, BE,BF A x ( KL : so sánh BE và CF Chứng minh : Xét BME và CMF có E = F = 900 (gt) BM = CM (gt) (đối đỉnh) BME = CMF(cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra BE = CF(đpcm) bài 41/ trang 124 GT: , phân giác của và cắt nhau tại I IDAB,IEBC,I F AC KL : CMR: IE=ID=I F Chứng minh : (cạnh huyền – góc nhọn) ID = IE (1) (cạnh huyền – góc nhọn) IE = IF (2) từ (1) và (2) suy ra: ID = IE = I F(đpcm) Bài 42/trang 124 không là góc kề với AC 4. Củng cố: - Các trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông 5. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập 43,44 (SGK) - Chuẩn bị cho tiết sau luyên tập tiếp Rút kinh nghiệm Kí duyệt của tổ trưởng Gio Sơn , Ngày 10 tháng 01 năm 2011 Đặng Văn Ái Tuần: 19. Ngày soạn: Tiết: 34. Ngày dạy: LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (T2) A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau. ỏcèn tính cẩn thận, chính xác khoa học. B. Chuẩn bị: - Thước thẳng. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (3') ? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào. (Học sinh đứng tại chỗ trả lời) III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng ? Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh: chứng minh ADO = CBO OA = OB, chung, OB = OD GT GT ? Nêu cách chứng minh. EAB = ECD AB = CD AB = CD OB = OD, OA = OC OCB = OAD OAD = OCB - 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE là phân giác . - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - 1 học sinh đọc bài toán. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - Phân tích: OE là phân giác OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b. - Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm) - Lớp nhận xét bài làm của các nhóm. Bài tập 43 (tr125) GT OA = OC, OB = OD KL a) AC = BD b) EAB = ECD c) OE là phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (GT) chung OB = OD (GT) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC b) Ta có mà do OAD = OCB (Cm trên) . Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC AB = CD . Xét EAB = ECD có: (CM trên) AB = CD (CM trên) (OCB = OAD) EAB = ECD (g.c.g) c) xét OBE và ODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE (AEB = CED) OBE = ODE (c.c.c) OE là phân giác Bài tập 44 (tr125-SGK) GT ABC; ; KL a) ADB = ADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét ADB và ADC có: (GT) (GT) AD chung ADB = ADC (g.c.g) b) Vì ADB = ADC AB = AC (đpcm) IV. Kiểm tra 15' Đề bài: Cho MNP có , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: a. MQN = MQP b. MN = MP V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. - Làm lại các bài tập trên. - Đọc trước bài : Tam giác cân.

File đính kèm:

  • doctiet 3334 toan 7 chuan KTKN.doc
Giáo án liên quan