Giáo án Toán 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

I. Mục tiêu bài dạy:

Qua bài này học sinh cần đạt được các yêu cầu tối thiểu sau đây:

1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.

2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL vận dụng ba trường hợp bằng nhau của tam

giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình

Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.

Có tinh thần hợp tác trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào các bài toán.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1903 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20, tiết 33 Ngày soạn: 02/01/2012 Ngày dạy : 04/01/2012 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần đạt được các yêu cầu tối thiểu sau đây: 1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL vận dụng ba trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau… 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình. Có tinh thần hợp tác trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào các bài toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: thước thẳng, bảng phu,ï phấn màu. - Hoc sinh : thước thẳng, bảng nhóm, ôn lại các trường hợp bằng nhau cảu hai . III. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ, thực hành giải toán. IV. Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai đã học? Bài mới: Củng cố, hệ thống hóa ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng-Trình chiếu -Bài 44 tr 125. SGK) -Gọi học sinh trình bày từng câu -Nêu GT và KL của bài tón -Trong bài tập trên để chứng minh AB = AC ta đã làm như thế nào? -Cho học sinh làm bài tập 43 Tr 125 SGK. -Nhắc lại khái niệm góc bẹt? -Hướng dẫn học sinh vẽ hình. -Nêu GT và KL của bài toán? -AD và BC là hai cạnh của hai tam giác nào có thể bằng nhau? -êOAD và ê OCB có những yếu tố nào tương ứng bằng nhau? -Câu b: yêu cầu học sinh lớp hoạt động theo nhóm làm bài. -Kiểm tra và sửa bài cho học sinh -Để chứng minh OE là phân giác góc xOy ta cần cm điều gì và chứng minh như thê nào? -Gọi học sinh trình bày. -Nhận xét và sửa bài cho học sinh. -Lớp đọc kĩ đề bài, vẽ hình, kí hiệu các yếu tố đã cho tren hình vẽ -Nêu GT và KL của bài toán. -Nêu cách làm sau đó hai em lên bảng trình bày, lớp cùng làm, theo dõi và nhận xét bổ sung. -Cm hai bằng nhau hai cạnh tương ứng bằng nhau. -Lớp đọc kĩ đề bài. -Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800 -Lớp vẽ hình cùng giáo viên. -Dựa vào hình vẽ và đề bài, nêu GT và KL cho giáo viên. -AD và BC là hai cạnh của hai tam giác OAD và OBC có thể bằng nhau. -Trình bày cho giáo viên ghi. -Lớp hoạt động nhóm làm bài sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. -Lớp sửa bài vào trong vở. -Ta cần chứng minh bằng cách chứng minh ê AOE = ê COE hay ê BOE = ê DOE -Một em lên bảng làm, lớp cùng làm vào trong vở và nhận xét. Bài tập 44 (125. SGK): 2 1 D C B A ) ( D GT ABC, AD là phân giác của góc A KL a)ABD = ACD b)AB = AC Chứng minh a) ABD và ACD có: (gt) (1) (AD là tia phân giác của góc A) (2) AD là cạnh chung (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra ABD = ACD (g.c.g) b)Từ ABD = ACD AB = AC (hai cạnh tương ứng) Bài tập 43 (125. SGK): Cho A, B Ox, C, D Oy: OA = OC, OD = OB E D C B A y O x a)Cm AD = BC Xét AOD và COB có : AOD = COB (c.g.c) AD = BC (hai cạnh tương ứng) b) CmEAB = ECD Từ AOD = COB (câu a) (hai góc tương ứng) EAB và ECD có : (cmt ) (đối đỉnh) Mặt khác : Theo GT, ta có : OA = OC, OD = OB OD – OC = OB – OA hay : CD = AB Do đó : EAB = ECD(g.c.g) c) Cm OE là phân giác của góc xOy Từ EAB = ECD EA = EC (hai cạnh tương ứng ) Mặt khác : OA = OC (gt) OE = OE Do đó : OAE = OCE (c.c.c) (hai góc tương ứng ) Suy ra: OE là phân giác của góc xOy *Củng cố toàn bài: Yêu cầu học sinh nêu các kiến thức đã vận dụng để giải các bài toán trong tiết học này. V. Hướng dẫn về nhà: - Hoc bài, xem lại các bài tập đã giải, ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Làm các bài tập 39, 40, 41 Tr 124. SGK. VI. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 33.doc
Giáo án liên quan