I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
-Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
* Kĩ năng:
-Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
* Thái độ:
– Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình c/m
II. CHUẨN BỊ:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2133 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết: 35: Tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10.01.2010
Tiết: 35
§6 TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
-Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
* Kĩ năng:
-Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
* Thái độ:
– Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình c/m
II. CHUẨN BỊ:
GV:Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong, bảng phụ, tấm bìa
HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, tấm bìa
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)
HS1:-Phát biểu ba rường hợp bằng nhau của hai tam giác
-Hãy nhận dạng tam giác ở mỗi hình.
3. Bài mới:
TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung bài
8ph
12ph
12ph
6ph
HĐ1: Định nghĩa
Hỏi:Hsk: Thế nào là tam giác cân?
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC cân tại A:Vẽ cạnh BC, Dùng compa vẽ các cung tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau taiï A. Nối AB, AC ta có ABC là tam giác cân tại A
+ Lưu ý bán kính đó phải lớn hơn
GV: Giới thiệu :AB, AC :các cạnh bên; BC : cạnh đáy. Góc Bvà C là các góc ở đáy; Góc A là góc ở đỉnh
Gv: Cho HS làm
HĐ2: Tính chất
GV: Yêu cầu HS làm
GV yêu cầu HS chứng minh bài toán
GV: Qua nhận xét về hai góc đáy tam giác cân.
GV: Ngược lại nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác gì?
GV: Cho HS đọc lại đề bài 44 /125 SGK
GV: Đưa bảng phụ ghi định lí 2
GV: Củng cố : bài tập 47 (hình 117/127 SGK)
GV: Giới thiệu tam giác vuông cân
Tam giác ABC ở hình sau có đặc điểm gì?
ABC tam giác vuông cân
H: Vậy tam giác vuông cân là tam giác như thế nào?
GV: Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân
-Hãy kiểm tra lại bằng thước đo góc
HĐ3: Tam giác đều
GV: Giới thiệu định nghĩa tam giác đều
GV: Hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng thước và compa:Vẽ một cạnh bất kì, chẳng hạn BC. Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC các cung tâm B và tâm C có bán kính bằng BC sao cho chúng cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta có tam giác đều ABC (lưu ý kí hiệu ba cạnh bằng nhau)
GV: Cho HS là
a) GV gọi HS trình bày
GV: Chốt lại: Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600 đó là hệ quả 1 của định lí 1
-Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đều, em còn có cách chứng minh nào khác không?
GV: Đưa bảng phụ ghi 3 hệ quả
GV: Cho HS hoạt động nhóm chứng minh hệ quả 2 và 3
-Nưả lớp chứng minh hệ quả 2
-Nưả lớp chứng minh hệ quả 3
HĐ4: củng cố
Hỏi:HsTb: Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân
Hỏi:HsTb: Nêu định nghĩa tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều.
HHsK: Thế nào là tam giác vuông cân?
GV: Cho HS làm bài tập 47/ 127 SGK
-Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của tam giác cân, tam giác đều
HS: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
HS: Hai HS nhắc lại định nghĩa tam giác cân.
HS: Trả lời
HS làm
HS đọc và nêu GT, KL của bài toán
Xét ABD và ACD có:AB = AC (vìø ABC cân); (gt); cạnh AD chungABD =ACD (c-g-c)
(hai góc tương ứng)
-Hai góc đáy bằng nhau
-HS phát biểu định lí 1
-Hai HS nhắc lại định lí 1
-HS khẳng định đó là tam giác cân
(kết quả này đã chứng minh )
-HS đọc lại đề bài 44 /125 SGK
-HS phát biểu định lí 2
Bài tập 47:GHI có
GHI cân tại I
-ABC có và AB = AC
-HS định nghĩa tam giác vuông cân
-ABC vuông tại A .
MàABC cân đỉnh A
(tam giác cân) = 450
-Hs kiểm tra lại bằng thước đo góc
Hai HS nhắc lại định nghĩa
HS làm
a) Do AB = AC nên ABC cân tại A (1)
Do AB = AC nên ABC cân tại B (2)
b) Từ (1) và (2) ở câu a
Mà
-Chứng minh một tam giác có ba góc bằng nhau hoặc tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó đều.
HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
-HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập 47:
Theo hình vẽ có ABD cân đỉnh A
ACE cân đỉnh A
OMN đều vì OM = ON =MN
OMK cân vì OM = MK
ONP cân vàON = NP
OPK cânvì Thật vậy :
OMN đều (hệ quả 1)
là góc ngoài tam giác cân OMK
Chứmg minh tương tự
OPK cân đỉnh O
-HS lấy ví dụ thực tế
1. Định nghĩa
Định nghĩa :
(SGK)
2.Tính chất
Định lí 1:
(SGK)
Định lí 2:
(SGK)
3.Tam giác đều
Định nghĩa:
(SGK)
Hệ quả :
(SGK)
4. Hướùng dẫn về nhà: (2ph)
-Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
-Các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều.
BTVN: 46, 49, 50 /127 SGK; 67, 68, 69, 70 / 106 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- Tiet 35 TAM GIAC CAN.doc