MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Giúp HS nắm vững dạng toán thống kê.
- Nắm vững kiến thức về đơn thức, đa thức: Cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến.
- Nắm vững tính chất về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, tính chất các đường đồng quy trong tam giác. Định lý Pitago trong tam giác vuông, tính chất của tam giác cân.
2. Kỹ năng :
- Kiểm tra kĩ năng cộng trừ đa thức một biến.
- Kĩ năng vẽ hình.
- Kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực, tự lập
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : đề kiểm tra, đáp án
2. Học sinh : Ôn kỹ bài, giấy nháp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 38 đến tiết 70, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Ngày soạn: 26 / 04 / 2013
Tiết 68+69 Ngày dạy: / 04 / 2013
KIỂM TRA CUỐI NĂM
(cả đại số và hình học)
MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Giúp HS nắm vững dạng toán thống kê.
- Nắm vững kiến thức về đơn thức, đa thức: Cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến.
- Nắm vững tính chất về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, tính chất các đường đồng quy trong tam giác. Định lý Pitago trong tam giác vuông, tính chất của tam giác cân.
2. Kỹ năng :
- Kiểm tra kĩ năng cộng trừ đa thức một biến.
- Kĩ năng vẽ hình.
- Kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực, tự lập
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : đề kiểm tra, đáp án
2. Học sinh : Ôn kỹ bài, giấy nháp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Oån định:
Phát đề kiểm tra:
ĐỀ:
I/Trắc Nghiệm: (3 đ ) :
Khoanh trịn các chữ cái A, B, C, D với câu trả lời đúng ( mỗi câu đúng 0, 25 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) Theo dõi thời gian làm 1 bài tốn ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau
Thời gian (x)
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số ( n)
6
3
4
2
7
5
5
7
1
N= 40
a. Số các giá trị của dấu hiệu là :
A. 12 B. 40. C. 9 D. 8
b. Tần số 3 là của giá trị:
A. 9 B. 10 C. 5. D. 3
Câu 2. Giá trị của biểu thức 5x + 1 tại x = 0 là
A. 1 B. -1 C. 0 D. 5
Câu 3. Bậc của đa thức A = là mấy?
A. 5 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 4. Đơn thức 5x3y5 cĩ bậc là:
A. 3 B. 4 C. 7 D. 8
Câu 5. Số nào là nghiệm của đa thức P(x) = 4x + 8 ?
A. -2 B. -1 C. 0 D. 2
Câu 6. Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là đơn thức :
A. 2x – 3 B. 4(x + y)2 C. 7x D. 4 (x + y)
Câu 7 : Cho vuông ở A ta có :
A/ BC2= AB2 + AC2 B/ AC2= AB2 + BC2
C/AB2 = AC2 + BC2 D/ BC = AB2 + AC2
Câu 8 : Tam giác ABC cân tại A thì :
A/=900 B/ AB = AC C/ AB = BC D/
Câu 9: Cho vuông tại A . Biết BC = 10cm ; AC = 8 cm ; vậy AB = ?
A/ 36 cm B/ 16 cm C/ cm D/ 6 cm
Câu 10: Cho cân tại A có =1200 thì =?
A/ 200 B/ 300 C/ 1800 D/ 600
Câu 11 : Cho với đường trung tuyến AD ta cĩ kết luận nào sau đây.
A/ AB = AC B/ AC = BC C/ DB = DC D/ AD = AC
II.Tự luận(7 điểm)
Bài 1:(2điểm)Điểm bài kiểm tra mơn Tốn học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau :
7
4
4
6
6
4
6
8
8
7
2
6
4
8
5
6
9
8
4
7
9
5
5
5
7
2
7
6
7
8
6
10
Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng “ tần số ” .
tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2 : (1,0điểm)Tính giá trị biểu thức
P(x) = x4 + 2x2 + 1 tại x = - 1 và x = 1
Bài 3: (1,0điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 4x2 + 2x +4; Q(x) = 2x2 + x + 3
Tính P(x) + Q(x)
Tính P(x) - Q(x)
Bài 4 : (1điểm)Tìm nghiệm của các đa thức sau. f(x) = 3x – 6;
Bài 5: (2đ) Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)
a/ Chứng minh : HB = HC.
b/Cho biết AB = AC = 13 cm , BC = 10cm. Tính độ dài cạnh AH.
Bài Làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
DUYỆT TUẦN 35
Tuần 36 Ngày soạn: 30 / 04 / 2013
Tiết 70 Ngày dạy: / 04 / 2013
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu:
Học sinh củng cố các định lí về, một số tính chất của tam giác cân , tam giác vuông.
Sửa sai học sinh mắt phải
rèn luyện kỷ năng tính tốn chính xác , cẩn thận
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: bài kiểm tra học kì II đã chấm cuả học sinh.
đáp án bài kiểm ttra để sửa sai cho học sinh
III phương pháp
- VÊn ®¸p gỵi më , thảo luận nhĩm
IV/ Tiến trình tiết dạy:
1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.
ĐỀ BÀI
. PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm (3đ)
/Trắc Nghiệm: (3 đ ) :
Khoanh trịn các chữ cái A, B, C, D với câu trả lời đúng ( mỗi câu đúng 0, 25 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) Theo dõi thời gian làm 1 bài tốn ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau
Thời gian (x)
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số ( n)
6
3
4
2
7
5
5
7
1
N= 40
a. Số các giá trị của dấu hiệu là :
A. 12 B. 40. C. 9 D. 8
b. Tần số 3 là của giá trị:
A. 9 B. 10 C. 5. D. 3
Câu 2. Giá trị của biểu thức 5x + 1 tại x = 0 là
A. 1 B. -1 C. 0 D. 5
Câu 3. Bậc của đa thức A = là mấy?
A. 5 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 4. Đơn thức 5x3y5 cĩ bậc là:
A. 3 B. 4 C. 7 D. 8
Câu 5. Số nào là nghiệm của đa thức P(x) = 4x + 8 ?
A. -2 B. -1 C. 0 D. 2
Câu 6. Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là đơn thức :
A. 2x – 3 B. 4(x + y)2 C. 7x D. 4 (x + y)
II.Tự luận(7 điểm)
Bài 1:(2điểm)Điểm bài kiểm tra mơn Tốn học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau :
7
4
4
6
6
4
6
8
8
7
2
6
4
8
5
6
9
8
4
7
9
5
5
5
7
2
7
6
7
8
6
10
Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng “ tần số ” .
tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2 : (1,0điểm)Tính giá trị biểu thức
P(x) = x4 + 2x2 + 1 tại x = - 1 và x = 1
Bài 3: (1,0điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 4x2 + 2x +4; Q(x) = 2x2 + x + 3
Tính P(x) + Q(x)
Tính P(x) - Q(x)
Bài 4 : (1điểm)Tìm nghiệm của các đa thức sau. f(x) = 3x – 6;
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN
-PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan
Câu
1a
1b
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
A
D
D
A
C
-PHẦN II: Tự luận
II. Bài tập:
Bài 1: a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra mơn tốn của mỗi HS lớp 7A.
Bảng “tần số” :
Điểm (x)
2
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
5
4
7
6
5
2
1
N = 32
b) Số trung bình cộng :
X = = = 6,125
* Mốt của dấu hiệu :
M0 = 6
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
P(x) = x4 + 2x2 + 1 tại x = - 1 và x = 1
Thay x = - 1 vào P(x) ta được:
P(-1) = (-1)4 + 2(-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4
Vậy tại x = - 1 thì giá trị của P(x) là 4
Thay x = 1 vào P(x) ta được:
P(-1) = (1)4 + 2(1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4
Vậy tại x = 1 thì giá trị của P(x) là 4
Bài 3: Cho hai đa thức: P(x) = 4x2 + 2x +4; Q(x) = 2x2 + x + 3
a)Tính P(x) + Q(x) = 6x2 + 3x + 7
b)Tính P(x) - Q(x) = 2x2 + x +1
Bài 4 (0,5điểm)Tìm nghiệm của các đa thức sau. f(x) = 3x – 6;
x =2 là nghiệm của đa thức f(x) = 3x – 6 vì f(2) = 3.2 – 6 = 0
DUYỆT TUẦN 36
File đính kèm:
- Toan 7 tuan 3536nam 20122013.doc