Giáo án Toán 7 - Tiết 38: Luyện tập

I-MỤC TIÊU: Giúp HS

1. Kiến thức: Củng cố lại định lí Pitago thuận và đảo.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vân dụng định lí Pitago thuận và đảovào bài tập.

3. Tư duy – Thái độ: Thấy được ý nghĩa của định lí Pitago trong thực tiễn.

Có hứng thú trong học tập bộ môn hình học.

II- CHUẨN BỊ:

GV:Bài soạn, sgk, êke, compa, bảng phụ. Một sợi dây dài có thắt nút chia thành 12 đoạn bằng nhau.

HS: Học thuộc các định lí pitago thuận và đảo. Làm các bài tập đã dặn.

III- KIỂM TRA BÀI CŨ: (8 phút)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT:38 Ngày dạy: 17 / 01 / 09 TUẦN :3 (21)/II BÀI: Luyện tập 1 I-MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Củng cố lại định lí Pitago thuận và đảo. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vân dụng định lí Pitago thuận và đảovào bài tập. 3. Tư duy – Thái độ: Thấy được ý nghĩa của định lí Pitago trong thực tiễn. Có hứng thú trong học tập bộ môn hình học. II- CHUẨN BỊ: GV:Bài soạn, sgk, êke, compa, bảng phụ. Một sợi dây dài có thắt nút chia thành 12 đoạn bằng nhau. HS: Học thuộc các định lí pitago thuận và đảo. Làm các bài tập đã dặn. III- KIỂM TRA BÀI CŨ: (8 phút) Câu hỏi: 1/ Phát biểu định lí Ptago? DABC vuông tại A, có AB = 6; AC = 8. BC bằng bao nhiêu? a) 10 b) 14 c) 2 d) Một kết quả khác. 2/ Phát biểu định lí Pitago đảo? Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a) 9 ; 15 ; 12 b) 7; 7; 10 Trả lời: HS1: Phát biểu (6đ) a) 10 (4đ) HS2: Phát biểu (4đ) a) Tam giác vuông là tam giác có độ dài ba cạnh là 9; 15; 12 vì: 152 = 225 122 + 92 = 144 + 81 = 225 152 = 122 + 92 (3đ) b) Tam giác có độ dài ba cạnh 7; 7; 10 không phải là tam giác vuông vì: 102 = 100 72 + 72 = 49 + 49 = 98 102 ¹ 72 + 72 (3đ) IV – TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 (2 phút) Dựa vào kết quả kiểm tra miệng, GV tóm tắt lại lý thuyết trên bảng. Hoạt động 2: ( 15 phút) Cho 2 HS đồng thời lên bảng trình bày bài tập 55c, d và 54 sgk / 131 ( đề bài ghi trên bảng phụ). Chốt lại: 1/ Để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia, ta áp dụng hệ thức Pitago thuận. 2/ Tính độ dài cạnh huyền, ta tính tổng các bình phương của hai cạnh kia. Tính độ dài cạnh góc vuông, ta tính hiệu các bình phương của hai cạnh còn lại. Hoạt động 3: ( 18 phút) Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 57, tìm ra chỗ sai của bạn Tâm và sửa chữa. Chốt lại: Để nhận biết một tam giác là tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh của nó, ta áp dụng hệ thức Pitago đảo. Lưu ý khi so sánh , ta so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương hai cạnh còn lại. Cho HS làm bài tập sau: Tính đường chéo của mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10 dm, chiều rộng 5 dm. Vẽ nhanh hình minh hoạ lên bảng, hỏi: - Nêu cách tính đường chéo hình chữ nhật? Gọi HS lên bảng trình bày. - Tương tự bài tập trên, yêu cầu HS làm bài tập 58 sgk / 132. HS1: Trình bày bài tập 53c, d HS2: Trình bày bài tập 54. Các nhóm hoạt động bài tập 57 khoảng 4 phút. - Aùp dụng hệ thức Pitago vào tam giác vuông ABD. 1 HS lên bảng trình bày. 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp cùng thực hiện. I- Tóm tắt lí thuyết: 1/ DABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 2/ DABC có BC2 = AB2 + AC2 => II- Chữa bài tập: 1/ Bài tập 53c,d: 53c. Aùp dụng định lí Pitago, ta có: x2 = 292 - 212 x2 = 841 – 441 x2 = 400 x = 20 53d. Aùp dụng định lí Pitago, ta có: x2 = + 32 x2 = 7 + 9 = 16 x = 4 1/ Bài tập 54: Vì DABC vuông tại B nên ta có: AC2 = BC2 + AB2 8,52 = 7,52 + x2 72,25 = 56,25 +x2 x2 = 72,25 –56,25 = 16 => x = = 4 Vậy AB = 4m III- Luyện tập: 1/ Bài tập 57: Bạn Tâm đã giải sai, sửa lại: Ta có 152 = 225 82 + 172 = 64 + 289 = 225 152 = 82 + 172 Nên tam giác ABC là tam giác vuông. 2/ Bài tập 1: Giải DABD vuông tại A, ta có BD2 = AB2 + AD2 = 102 + 52 = 100 + 25 = 125 => BD = 11,2 ( dm) 3/ Bài tập 58: Chiều cao trần nhà là h = 21 => h2 = 441 Đường chéo tủ d: => d2 = 42 + 202 = 16 + 400 = 416. Ta có h2 > d2 hay h > d Vậy tủ không bị vướng vào trần nhà. V- HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ: (2 phút) - Học thật kĩ định lí Pitago thuận và đảo. - Tương tự, làm các bài tập 82; 83; 85; 91 sbt / 108; 109. - Làm tiếp các bài tập 59; 60; 61 sgk / 133. - Các nhóm tự tổ chức thực hành phần “ Có thể em chưa biết”. Sau đó báo cáo kết quả.

File đính kèm:

  • doctiet 38.doc
Giáo án liên quan