I. Mục tiêu:
- Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản.
- Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK,thước.
- HS: bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. Viết giả thiết, kết luận.
- Sữa bài 54 SGK/131.
3. Tổ chức luyện tập:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/03/2008 Ngày dạy: 10/03/2008
Tuần 21
Tiết 38 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản.
Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV : SGK,thước.
HS : bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. Viết giả thiết, kết luận.
Sữa bài 54 SGK/131.
3. Tổ chức luyện tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Bài 57 SGK/131:
Học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên gợi ý: Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn nhất. Do đó ta hãy tính tổng các bình phương của hai cạnh ngắn rồi so sánh với bình phương của cạnh dài nhất.
Bài 61 SGK/133:
Giáo viên treo bảng phụ có sẵn hình vẽ.
Học sinh tính độ dài các đoạn AB, AC, BC.
Bài 60 SGK/133:
Giáo viên treo bảng phụ có sẵn D ABC thoả mãn điều kiện của đề bài.
Học sinh tính độ dài đoạn AC, BC.
Giáo viên gợi ý: muốn tính BC, trước hết ta tính đoạn nào? Muốn tính BH ta áp dụng định lý Pytago với tam giác nào?
Bài 61 SGK/133:
Ta có:
AB2 = AN2 + NB2
= 22 + 12 = 5
Þ AB =
AC2 = CM2 + MA2
= 42 + 32 = 25
Þ AC = 5
CB2 = CP2 + PB2
= 52 + 32 = 34
Þ CB =
Bài 60 SGK/133:
Tính AC:
D AHC vuông tại H
Þ AC2 = AH2 + HC2 (Pytago)
= 162 + 122
= 400
Þ AC = 200 (cm)
Tính BH:
D AHB vuông tại H:
Þ BH2 + AH2 = AB2
BH2 = AB2 – AH2
= 132 - 122
= 25
Þ BH = 5 (cm)
Þ BC = BH + HC = 21 cm
4. Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 90, 91/SBT
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
File đính kèm:
- Tiet 38.doc