Giáo án Toán 7 - Tiết 39 đến tiết 66

I/ MỤC TIÊU:

HS cần đạt được:

- Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tao, về nội dung); Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”; Làm quen với khái niệm tần số của 1 giá trị.

- Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của 1 giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng số liệu thống kê ban đầu (bảng 1)

III/ LÊN LỚP:

1/ ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:

2/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

3/ Bài mới.

 

doc44 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 39 đến tiết 66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 39 - 40 kiểm tra học kì I Cả đại số và hình học ( Thực hiện theo đề của chung phòng GD) Chương III: thống kê Tiết 41- 42 G: 7A:....................7A...................... 7B:....................7B:...................... 7C:....................7C:..................... thu thập số liệu thống kê - tần số I/ Mục tiêu: HS cần đạt được: - Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tao, về nội dung); Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần số của 1 giá trị. - Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của 1 giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. Ii/ Chuẩn bị: - Bảng số liệu thống kê ban đầu (bảng 1) iii/ Lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới. Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học * Hoạt động 1: GV: Treo bảng số liệu thống kê đã chuẩn bị HS: Đọc phần 1. Yêu cầu HS cho biết: Bảng số liệu thống kê ban đầu là gì? Cách tiến hành để có bảng 1(SGK - 4) Cấu tạo của bảng 1 GV: Gợi ý ?1: - Điều tra số con trong gia đình (ghi theo tên các chủ hộ) trong một xóm - Điều tra số số bạn nghỉ học hàng ngày trong một tuần của lớp - Thống kê số điềm trong lớp qua một bài kiểm tra ................. GV: Yêu cầu cho biết cách tiiến hành kiểm tra? HS Tiến hành điều tra, nêu ý kiến nhận xét GV:Tổng hợp các ý kiến đó, nêu nhận xét chung - kết luận HS :Tìm hiểu thêm ví dụ (SGK- 5) * Hoạt động 2: GV:ND điều tra trong bảng 1 là gì? HS: Làm ?2 GV:Dấu hiệu là gì? HS:Nêu ý trả lời GV:Giới thiệu đơn vị điều tra. HS:Làm ?3 GV: giải thích như SGK HS; Làm ?4 * Hoạt động 3: HS: Làm bài tập 1; 2 ý a) * Hoạt động 4: HS: Làm ?5,6 HS đọc mục 3 GV:Tần số của 1 giá trị là gì? HS phân biệt các kí hiệu: n và N, x và X. n: tần số của 1 giá trị x: giá trị của dấu hiệu N: số các giá trị. X: Dấu hiệu Có thể kiểm tra xem dãy tần số tìm được có đúng không? bằng cách so sánh tổng tần số với số các đơn vị điều tra, nếu không bằng nhau thì kết quả tìm được là sai. HS: Làm ?7 * Lưu ý nhấn mạnh: không phải trong trường hợp nào kết quả thu được khi điều tra cũng đều là các số. * Hoạt động 5: HS: Hoạt động nhóm làm bài tập HS: Các nhóm tự kiểm tra nêu nhận xét lẫn nhau GV: Kiểm tra nhận xét bài làm của từng nhóm - Kết luận, - Động viên khuyến khích các nhóm làm bài 1/ Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu: ?1 2/ Dấu hiệu: a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra: ?2 - Điều tra về số cây trồng đc của mỗi lớp - Vấn đề hay hiện tượng mà người ta điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (thường kí hiệu: X, Y…) VD: (ở bảng 1) Dấu hiệu là số cây trồng được ở mỗi lớp. ?3 - 20 ĐVĐT b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu Số các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. (kí hiệu là N) ?4 20 giá trị * Bài tập: 1/ Bài 1: (SGK – 8) Lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho cuộc điều tra nhỏ về một dấu hiệu mà em quan tâm 2/ Bài 2: (SGK – 8) a) Dấu hiệu: thời gian cần thiết hàng ngày An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. 3/ Tần số của mỗi giá trị: ?5 - Các số khác nhau là:28; 30; 35; 50 ?6 - Giá trị 30 xuất hiện 8 lần - Giá trị 35 xuất hiện 7 lần - Giá trị 28 xuất hiện 2 lần - Giá trị 50 xuất hiện 3 lần - Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. - Kí hiệu: + Giá trị của dấu hiệu: x + Tần số của giá trị: n - Các bước tìm tần số: + Quan sát dãy và tìm các số khác nhau trong dãy viết theo thứ tự nhỏ đến lớn. + Tìm tần số của từng số bằng các đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại. ?7 +Bảng 1 có 4 giá trị khác nhau +Tần số của các giá trị trên lần lượt là: 8; 7; 2; 3 *Chú ýI ( SGK – 5) * Bài tập: Bài 3: (SGK – 8) a) Dấu hiêu: Thời gian chạy 50 m của mỗi HS (nam, nữ) b) Đối với Bảng 5: số các giá trị là 20 số các giá trị khác nhau là 5 Bảng 6: 20 - 4 c) Bảng 5: các giá trị khác nhau:8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 tổng số của chúng lần lượt là: 2, 3, 8, 5, 2 bảng 6: các giá trị lần lượt: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 Tổng số lần lượt là: 3; 5; 7; 5 Bảng 4: (SGK – 9) a) Dấu hiệu: khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị: 30. b) Số các giá trị khác nhau: 5 c) Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102 Tổng số của các giá trị trên lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3 4/ Tổng kết bài học: Gv tóm tắt kiến thức cơ bản. 5/ hướng dẫn về nhà: Số liệu thống kê là gì? Giá trị của dấu hiệu là gì? Tần số của giá trị là gì? Bài tập: 1, 3, 4(SGK – 8, 9) Tiết 43 G: 7A:.................. 7B:................... 7C:.................. bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu I/ mục tiêu : HS cần đạt được: Hiểu được bảng “tần số” là 1 hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. II/ Chuẩn bị: - Bảng số liệu thống kê ban đầu về kết quả điều tra ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp. III/ Nội dung: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tìm tần số của mỗi giá trị? 3/Bài mới. GV đưa bảng thống kê đã chuẩn bị: tuy các số đã viết theo dòng, cột song vẫn còn rườm rà và gây khó khăn cho việc nhận xét về việc lấy giá trị của dấu hiệu, liệu có thể tìm được 1 cách trình bày gọn gẽ hơn, hợp lý hơn để dễ nhận xét hơn không? hoạt động của giáo viên hoạt động của Học sinh * Hoạt động 1: GV: Cho hs quan sát bảng 7/SGK-9 HS : Tìm hiểu thông tin - Làm ?1 GV:Bảng “tần số” còn gọi là “bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu” HS: Tìm hiểu thêm VD bảng 8 * Hoạt động 2: GV:Bảng “tần số” dạng “dọc” hay “ngang” giúp chúng ta nhận xét về giá trị của dấu hiệu 1 cách dễ dàng hơn. Chẳng hạn (GV nêu nhận xét như SGK ) HS: Quan sáttìm hiểu bảng 9 GV: Bảng 8,9 giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn * Hoạt động 3: GV: Đưa ra bảng TT HS:dựa vào bảng thống kê GV đã chuẩn bị làm bài 6. HS: Trình bày bài giải - Lớp quan sát nhận xét GV: Kết luận GV liên hệ với chủ trương phát triển dân số của nhà nước HS: Thảo luận làm bài tập 7 - Các nhóm tự kiểm tra nhận xét lẫn nhau GV: Tổng hợp các ý kiến, sửa lại để hs đối chiếu kết quả 1/ Lập bảng “tần số” ?1 Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 N=20 Bảng như thế gọi là bảng “tần số”. *Ví dụ: SGK- 10 2/ Chú ý: (SGK – 10) a) Có thể chuyển bảng “tần số” dạng ngang thành dọc. Giá trị (x) Tần số (n) 98 3 99 4 100 16 101 4 102 3 N= 20 b)Bảng 8,9 giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn 3/ Luyện tập Bài 6: (SGK -11) a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình. b) Bảng tần số. Số con của mỗi gđ (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N=30 *Nhận xét: - Số con của các gia đình ở nông thôn là từ 0 đến 4. - Số gia đình 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. - Số gia đình từ 3 con trở lên chỉ chiếm ằ16,7%. Bài 7: (SGK -11) Tuổi nghề của mỗi công nhân(x) 1 2 3 4 Tần số(n) 1 3 1 6 5 6 7 8 9 10 3 1 5 2 1 2 N=25 * Nhận xét: Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm Tuổi nghề cao nhất là 10 năm. Giá trị có tần số lớn nhất là: 4. Khó có thể nói tuổi nghề của 1 số đông công nhân “chụm” vào khoảng nào. 4/ Tổng kết bài học: Gv tóm tắt kiến thức cơ bản. 5/ Công việc về nhà: Dặn dò học sinh chuẩn bị bài tiếp theo và BT 7, 8, 9(SGK – 12). Tiết 44 - 45 G: 7A:....................7A...................... 7B:....................7B:...................... 7C:....................7C:..................... biểu đồ I/ mục tiêu : HS cần đạt được: Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liệu gắn với 1 hiện tượng, 1 lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau chẳng hạn từ tháng này sang tháng khác trong 1 năm, từ quý này sang quý khác, năm này sang năm khác(nhiệt độ trung bình hàng tháng, hàng năm ở 1 địa phương, lượng lúa sản xuất hàng năm của 1 nước…) Biết đọc các biểu đồ đơn giản. II/ Chuẩn bị: - Một số biểu đồ các loại(từ sách, báo, SGK các môn khác); hình 1 (SGK ) III/ Nội dung: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu cách “lập bảng” “tần số” các giá trị của dấu hiệu. ý nghĩa của bảng “tần số”. 3/Bài mới. GV cho HS quan sát bảng phụ có bảng “tần số” đã có ở trong bài và biểu đồ đoạn thẳng (h.1) để nhận ra rằng: Ngoài cách biểu diễn giá trị và tần số của giá trị của dấu hiệu bằng bảng “tần số”, người ta còn sử dụng biểu đồ. Biểu đồ có 1 số ưu điểm(dễ thấy, cho 1 hình ảnh dễ nhớ…) Để dựng biểu đồ cần phải lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu. hoạt động của giáo viên hoạt động của Học sinh * Hoạt động 1: GV Đưa ra bảng "tần số" được lập từ bảng 1SGK Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 HS Quan sát GV Trước hết yêu cầu HS cách xác định 1 điểm trên hệ trục toạ độ ?1 HS tự dựng theo SGK GV vẽ các hình chữ nhật thay thế cho các đoạn thẳng(lưu ý: Đáy dưới nhận điểm biểu diễn giá trị làm trung điểm) chú ý GV giải thích biểu đồ ở hình 2: biểu diễn sự thay đổi giá trị của dấu hiệu theo thời gian. GV nối các trung điểm của các đáy trên của hình chữ nhật và yêu cầu HS nhận xét về tình hình tăng, giảm, diện tích cháy rừng. * Hoạt động 2: GV Nêu lên một số ý cần ghi nhớ HS Tìm hiểu SGK * Hoạt động 3: (Bài tập) GV Nêu bài tập HS Thảo luận làm bài - Đại diện một em trình bay cách giải - Lớp chú ý quan sát kiểm tra, nêu nhận xét GV Kiểm tra, kết luận GV Nêu bài tập HS Thảo luận làm bài theo nhóm - Các nhóm tự kiểm tra nhận xét lẫn nhau - GV Động viên khuyến khích các nhóm làm song trước và đúng,khích lệ nhóm chưa làm đc. HS Thi làm bài nhanh GV Kiểm tra cho điểm các em làm đúng nhanh nhất - Sửa các lỗi sai nếu hs mắc phải 1/ Biểu đồ đoạn thẳng. ?1 * Các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng: - Lập bảng “tần số” - Dựng các trục toạ độ. - Vẽ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng - Vẽ các đoạn thẳng 2/ Chú ý: (SGK -13) 3/ Luyện tập Bài 10: (SGK -14) a, Dấu hiệu: điểm kiểm tra toán (học kỳ I) của mỗi HS lớp 7C - Số các giá trị: 50 b,Biểuđồ Bài 11: (SGK -14) a, Bảng "tần số" Số con của một hộ GĐ 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N=30 b, Biểu đồ đoạn thẳng Bài 12: (SGK -14) a, Bảng " tần số" Giá trị (x) 17 18 20 Tần số (n) 1 3 1 25 28 30 31 32 1 2 1 2 1 N=12 b, Biểu đồ đoạn thẳng 4/ Tổng kết bài học: Gv tóm tắt kiến thức cơ bản. Đọc bài đọc thêm 5/ Công việc về nhà: Dặn dò học sinh chuẩn bị bài tiếp theo và BT 11, 12, 13(SGK). Tiết 46 luyện tập i/ Mục tiêu: Củng cố cho HS cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng số liệu thống kê ban đầu. Củng cố cách đọc các biểu đồ đơn giản. Ii/ Chuẩn bị: - GV chuẩn bị trước 1 số biểu đồ iii/ Lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra: Nêu cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Chữa bài tập 11(SGK – 14) 3/ Bài mới: Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học HS đọc bài 1 HS lên bảng thực hiện Giải thích: mỗi đội đều phải đá lượt đi và lượt về với từng đội khác. HS đọc SGK 1/ Dạng 1: Vẽ biểu đồ từ bảng số liệu thống kê ban đầu từ bảng “tần số ” Bài 12: (SGK -14) Bài 10: (SBT – 5) a/ Mỗi đội phải đã 18 trận trong suốt mùa. Giải Có 2 trận đội bóng đá không ghi được bàn thắng Không thể nói đội bóng này đã thắng 16 trận 2/ Dạng 2: Đọc biểu đồ Bài 13: (SGK -15) 3/ Bài đọc thêm. 4/ Tổng kết bài học: 5/ hướng dẫn về nhà: Sưu tầm thêm 1 số biều đồ, đọc các biểu đồ đó. Tiết 47 số trung bình cộng i/ Mục tiêu: HS cần đạt được: Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong 1 số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. Ii/ Chuẩn bị: Bảng 19, 20, 21(SGK – 17, 18) Iii/ Lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới. Giới thiệu: Hai lớp học toán với cùng 1 GV dạy, cùng làm 1 bài kiểm tra viết. Sau khi có kết quả, nói chung là muốn biết lớp nào làm bài tốt hơn thì ta phải làm thế nào? (thảo luận dẫn đến việc sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện và sau đó dùng nó để so sánh) Nội dung: Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học HS tính số trung bình cộng của: 15, 20, 16 theo cách đã học ở tiểu học. HS nêu đáp số. Gợi ý cho HS tính ?2 theo cách nhanh từ đó liện hệ với tần số: (Có bao nhiêu loại điểm khác nhau? Mỗi loại có bao nhiêu số điểm là ? ) GV giải thích các chỉ số dưới i (i= 1, 2, 3, …k). Trong bảng 20 thì k = 9 x1= 2; x2 = 3; ….. n1= 3; n2 = 2; ….. N = 40 Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu X có dãy giá trị là: 4000; 1000; 500; 100 chú ý Các em hãy làm quen với 1 giá trị đặc biệt của dấu hiệu 1/ Số trung bình cộng của dấu hiệu ( kí hiệu ) a) Bài toán: ?1 ?2 Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (xn) 2 3 6 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 72 9 2 18 10 1 10 N = 40 Tổng: 250 = =6,25 * Chú ý: (SGK -18) b) Công thức: (SGK – 18) = ?3 ?4 2/ ý nghĩa của số trung bình cộng: (SGK -19) * Chú ý: - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó. - Số trung bình cộng có thể không phụ thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. 3/ Mốt của dấu hiệu: Ví dụ: (SGK ) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”, kí hiệu là M0 4/ Tổng kết bài học: Bài 14(SGK -20) 5/ hướng dẫn về nhà: Bài 15(SGK – 20) Tiết 48 luyện tập i/ Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu) ii/ Chuẩn bị: Một số bảng tần số (không cần thiết phải nêu rõ dấu hiệu) Iii/ Lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: Nêu cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng. Chữa bài tập 15 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới. Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học HS áp dụng công thức tính số trung bình cộng để tính. HS trả lời miệng HS lên bảng làm. GV giải thích: đây là bảng phân phối ghép lớp( người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp, VD: 110 – 120(cm), có 7 em HS có chiều cao rơi vào khoảng này và 7 được gọi là tần số của lớp đó. 1/ Bài 13: (SBT – 6) Đối với xạ thủ A: = 9,2 B: = 9,2 Tuy điểm trung bình bằng nhau song xạ thủ A bắn “chụm” hơn xạ thủ B. 2/ Bài 16: (SGK – 20) Không nên vì các giá trị có khoảng chênh lệch lớn. 3/ Bài 17: (SGK – 20) 7,68 ph M0 = 8 4/ Bài 18 ĐS: 132,68(cm) 4/ Tổng kết bài học: 5/ hướng dẫn về nhà: Bài tập 19(SGK – 22) Ôn tập chương III * Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị trung bình trong bài toán thống kê. (Trở lại bài 13(SBT – 6)) Tính giá trị trung bình : Xạ thủ A: = = Đặt chế độ máy MODE 1: ( 5 ´ 8 + 6 ´ 9 + 9 ´ 10 ) á ( 5 + 6 + 9 ) = Tiết 49 ôn tập chương iii i/ Mục tiêu: Hệ thốnglại cho HS tính tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương: dấu hiệu, tần số, bảng tần số; cách tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ. Luyện tập 1 số dạng toán cơ bản của chương. Ii/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bảng hệ thống ôn tập chương. Iii/ Lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới. Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học Muốn điều tra về 1 dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả theo mẫu những bảng nào? Làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó? Để có 1 hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì? Hãy nêu mẫu bảng số liệu ban đầu . Tần số của 1 giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số. Bảng tần số gồm những cột nào? Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta làm thế nào? tính bằng công thức? Mốt của dấu hiệu gì? kí hiệu Người ta dùng biểu đồ làm gì? Em đã biết những loại biểu đồ? Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống? B- 45 A- 10 B- 5 A- 10 I/ Ôn tập lý thuyết: Điều tra về 1 dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê Lập bảng số lượng ban dầu. Tìm các giá trị khác nhau. Tìm tần số của mỗi giá trị. Bảng “tần số” Số TBC, mốt của dấu hiệu Biểu đồ ý nghĩa của thống kê trong đời sống Bảng số liệu ban đầu thường gồm: số thứ tự, đơn vị, số liệu điều tra. Giá trị (x) ù tần số (n) ù các tích (xn) ù Ta cần thêm cột tích (xn) và cột = II/ Bài tập: Bài 20: (SGK – 23) Bài 14: (SBT – 27) Bài tập: điểm kiểm tra toán của một lớp 7 được ghi trong bảng sau: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a/ Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: A) 9; B) 45; C) 5 b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là: A) 10; B) 9; C) 11 c/ Tần số của HS có điểm 5 là: A) 10; B) 9; C) 11 d/ Mốt của dấu hiệu: A) 10; B) 5; C) 8 4/ Tổng kết bài học: 5/ hướng dẫn về nhà: Tiết sau kiểm tra 1 tiết Tiết 50 kiểm tra chương Iii Câu 1: a/ Thế nào là tần số của mỗi giá trị? b/ Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của HS lớp 7 được cho trong bảng sau: Số từ sai của 1 bài 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Số bài có từ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: A. 36; B. 40; C. 38 - Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là: A. 8 B. 40 C. 9 Câu 2: Một GV theo dõi thời gian làm 1 bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 HS (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng “tần số” và nhận xét. c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. *Biểu điểm: Câu 1: 3đ a/ 1đ; b/ ý 1: 1đ; ý 2: 1đ Câu 2: a/ 1đ; b/ 1,5đ; c/ ằ 8,6 phút (1,5đ); M0= 8 và 9 (0,5đ) d/ 2đ Chương iv biểu thức đại số Tiết 51 khái niệm về biểu thức đại số i/ Mục tiêu: HS cần đạt được: Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. Tự tìm hiểu 1 số VD về biểu thức đại số. Ii/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 3. Iii/ Lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới. Giới thiệu chương: GV giới thiệu qua chương IV dựa vào phần mục lục. Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học Ta đã biết các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính +, -, x; : ; nâng luỹ thừa làm thành 1 biểu thức. Cho VD về 1 biểu thức. HS đọc VD (SGK) ở đây người ta đã dùng chữ a để viết thay cho 1 số nào đó (hay còn nói chữ a đại diện cho 1 số nào đó) HS lên bảng viết biểu thức. Khi a = 2, biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào? (hình chữ nhật có 2 cạnh là 5 cm và 2 cm) Khi a = 3,5 biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào? 2(5 + a) gọi là biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức này để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5. 1 cạnh là a (a là 1 số đo nào đó) Những biểu thức a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số. thế nào là biểu thức đại số? HS đọc SGK. HS tự lấy VD. 2 HS lên bảng. Cho HS xác định biến trong các biểu thức đại số trên. HS đọc “có thể em chưa biết” 2 đội tham gia trò chơi, mỗi đội 5 HS GV phổ biến luật chơi. 1/ Nhắc lại về biểu thức: VD: 5 + 3 – 2; 27 : 3 + 6 ´ 2 32. 73; 6.34 – 5.42… Gọi là các biểu thức ( hay biểu thức số) VD: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2(5 + 8) ?1 2/ Khái niệm về biểu thức đại số Xét bài toán: ( SGK – 24) 2(5 + a) Là 1 biểu thức đại số ?2 Gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật ( a > 0) thì chiều dại hình chữ nhật là: a + 2(cm) Diện tích hình chữ nhật là: a( a +2) (cm2) * Khái niệm: (SGK – 25) Ví dụ: (SGK – 25) ?3 a/ 30. x (km) b/ 5.x + 35.y (km) * Biến số (biến): (SGK – 25) * Chú ý: (SGK – 25) 3/ Củng cố: Bài 1: (SGK – 26) Bài 2: (SGK – 26) Trò chơi: (bài 3) 4/ Tổng kết bài học: Gv tóm tắt kiến thức cơ bản. 5/ hướng dẫn về nhà: Bài tập: 4,5(SGK -27); 1, 2, 3, 4, 5 (SBT – 9, 10) Tiết 52 giá trị của 1 biểu thức đại số i/ Mục tiêu: HS biết cách tính giá trị của 1 biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này. Ii/ Chuẩn bị: Bảng phụ để chơi trò chơi. Iii/ Lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 4(SGK – 27). Hãy chỉ rõ các biến trong biểu thức. Chữa bài tập 5(SGK – 27). Hỏi thêm: Nếu a = 500000, m = 100000đ, n = 50000đ. Em hãy tính số tiền người chủ nhiệm đó nhận được ở câu a, b. 3/ Bài mới. Giới thiệu: Ta nói 1.600.000 là giá trị của biểu thức 3a + m tại a = 500.000 và m = 100.000 nội dung: Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức… 2 HS làm trên bảng. Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào? Tổ chức trò chơi. GV thông báo thể lệ thi: Mỗi đội cử 5 người, xếp hàng mỗi HS tính giá trị 1 biểu thức rồi điền các chữ tương ứng vào các ô ở dưới. Lê Văn Thiêm GV: Giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm 1/ Giá trị của 1 biểu thức đại số: Ví dụ 1: (SGK – 27) Ví dụ 2: (SGK – 27) * Cách tính giá trị của 1 biểu thức đại số (SGK – 28) 2/ áp dụng ?1 ?2 3/ Luyện tập: Bài 6: (SGK -28) N: x2 = 32 = 9 T: y2 = 42 = 16 Ă: (xy + z ) = 8,5 L: x2 – y2 = 7 M: Ê: 2z2 + 1 = 2.52 + 1 = 51 H: x2 + y2 = 32 + 42 = 25 V: z2 – 1 = 52 – 1 = 24 I: 2(y + z) = 2(4 + 5) = 18. 4/ Tổng kết bài học: Gv tóm tắt kiến thức cơ bản. 5/ hướng dẫn về nhà: Bài tập: 7,8,9 (SGK – 29); 8,9,10,11,12(SBT – 10,11) Đọc “Có thể em chưa biết”. Tiết 53 đơn thức i/ Mục tiêu: HS cần đạt được: Nhận biết được 1 biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân 2 đơn thức. Biết cách viết 1 đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn. Ii/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi phép nhân biểu thức A và B. Củng cố phần 4 “nhân 2 đơn thức” Phiếu học tập. Iii/ Lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào? chữa bài tập 9(SGK- 29) HS cho 1 số VD về biểu thức đại số. GV bổ sung thêm cho đủ các dạng: 1 số, 1 biến và các dạng trong bài ?1 chẳng hạn: 5; 3x2y3; 2x – y; 5(x + y); x(-) y2x3; - 2x; -; - x5y3z; x; x.x.; 3 – 2x. (Chú ý bổ sung cả dạng đơn thức thu gọn và chưa thu gọn, dạng HS dễ nhầm giữa tích và tổng: 5(x + y); x( ) y2z Yêu cầu HS chia thành 2 nhóm như yêu cầu ?1. 2 HS lên bảng điền. Nhóm I Nhóm II * GV giới thiệu: các biểu thức đại số trong nhóm II là những VD về đơn thức. Vậy đơn thức là gì? Bậc của đơn thức được tính như thế nào? bài mới. nội dung: Các hoạt động/ phương pháp dạy học Nội dung bài học GV lấy nội dung phần giới thiệu Còn các biểu thức ở nhóm I không phải là đơn thức. Đây là những đơn thức. Vậy đơn thức là gì? GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Các biểu thức sau là đơn thức Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng. A ; B (5 – x); C D -5; E 0 ; G Muốn biết 1 biểu thức có phải là đơn thức làm như thế nào? Tại sao không phải là đơn thức?(vì chứa phép trừ) Số 0 có phải là đơn thức hay không? vì sao? Cho 2 đơn thức 10x3y2 và 10xy2x2 Hãy nhận xét về số lần xuất hiện của biến x, y trong từng đơn thức. Trong đơn thức 10x3y2 các biến x, y chỉ có mặt 1 lần và các biến đó được viết dưới dạng nào? Ta nói: Đơn thức 10x3y2 là đơn thức thu gọn. Còn đơn thức 10xy2x2 không phải là đơn thức thu gọn. Thế nào là đơn thức thu gọn? Đơn thức thu gọn gồm bao nhiêu phần? Tại sao 10xy2x2 không phải là đơn thức thu gọn(vì biến x có mặt 2 lần) Em hãy tìm trong các đơn thức ở nhóm II: những đơn thức nào là đơn thức thu gọn, những đơn thức nào không là đơn thức thu gọn? (2 HS lên bảng) Chỉ ra phần biến, phần số tro

File đính kèm:

  • docToan 7 .doc
Giáo án liên quan