A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh củng cố và khắc sâu khái niệm hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung bình của đoạn thẳng.
2.Kỷ năng:
Rèn HS kỉ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
3.Thái độ:
Suy luận lôgíc, chính các, có nhãn quan khoa học, yêu khoa học, yêu bộ môn.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giảng giải vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, thước êke, đèn chiếu, phim trong các đề bài tập và lời giải.
Học sinh: Giấy A4, thước êke, thước thẳng, thước đo góc.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp :
Luyện tập
A/ MụC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh củng cố và khắc sâu khái niệm hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung bình của đoạn thẳng.
2.Kỷ năng:
Rèn HS kỉ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
3.Thái độ:
Suy luận lôgíc, chính các, có nhãn quan khoa học, yêu khoa học, yêu bộ môn.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Giảng giải vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, thước êke, đèn chiếu, phim trong các đề bài tập và lời giải.
Học sinh: Giấy A4, thước êke, thước thẳng, thước đo góc.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung bình của đoạn thẳng.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Tiết trước chúng ta đã nắm được thế nào là hai đường thẳng vuông góc, đường trung bình của đoạn thẳng, hôm nay chung ta cùng đi làm 1 số bài tập để khắc sâu thêm.
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
BT1. BT15 Sgk.
GV: Đưa hình vẽ Hình 8 Sgk lên bảng vè yêu cầu HS lấy giấy thực hành theo yêu cầu bài tập.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
GV: Từ đó em có nhận xét gì?
HS: Rút ra nhận xét.
BT2. BT16. Sgk.
Vẽ đường thẳng d’ đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d cho trước chỉ bằng êke.
GV: Để vẽ đường thẳng như vậy ta làm thế nào?
HS: Phát biểu cách vẽ và trình bày.
BT3. Bt18 Sgk.
Vẽ hình theo cách diển đạt bằng lời sau:
Vẽ góc xÔy có số đo bằng 450. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. Vẽ qua A đườngthẳng d1 vuông góc với tia Ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại C.
GV: Yêu cầu HS tiến hành vẽ vào vở, 1 em lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
GV: Nhận xét và chốt lại.
BT4. BT19 Sgk.
Vẽ lại hình 11 và nói rỏ trình tự vẽ.
O
600
A
B
C
HS: Thảo luận theo nhóm và trả lời.
GV: Cùng HS cả lớp nhận xét.
GV: Ta còn có cách vẽ nào nữa không?
HS: Suy nghia và trả lời.
BT5. BT20 Sgk
GV: Yêu cầu HS thực hiện.
BT1.
* Nhận xét. Đường thẳng xy và đường thẳng zt vuông góc với nhau.
BT2.
.A
d
BT3.
450
BT4.
- Vẽ đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại O và tạo thành góc 600
- Lấy điểm A nằm trong góc 600
- Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với d1 tại B.
- Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với d2 tại C.
IV.Củng cố:
Nhắc lại khái niệm hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
V.Dặn dò:
Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng..
Làm bài tập 15,16, Sách bài tập
File đính kèm:
- tiet 4.doc