Giáo án Toán 7 - Tiết 4: Luyện tập

I-MỤC TIÊU:

Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.

Bước đầu tập suy luận.

II- CHUẨN BỊ:

GV: bài soạn, sgk, thước thẳng, êke, bảng phụ.

HS: học thuộc k/n hai đường thẳng vuông góc, cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. Thước thẳng, êke, giấy nháp.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 4 NGÀY SOẠN: TUẦN: 2 NGÀY DẠY: 21 / 08 / 08 BÀI: Luyện tập I-MỤC TIÊU: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng. Bước đầu tập suy luận. II- CHUẨN BỊ: GV: bài soạn, sgk, thước thẳng, êke, bảng phụ. HS: học thuộc k/n hai đường thẳng vuông góc, cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. Thước thẳng, êke, giấy nháp. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ –Tóm tắt lý thuyết:( 10 phút) * Kiểm tra bài cũ: 1/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? - Cho đường thẳng d và điểm M nằm ngoài đường thẳng d.Hãy vẽ đường thẳng d’ qua M và vuông góc với d. 2/ Đường trung trực của đoạn thẳng là gì? - Cho đoạn thẳng CD = 6 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD. * Tóm tắt lý thuyết: - Dựa vào kết quả kiểm tra miệng, GV tóm tắt lại lý thuyết trên bảng phụ. Hoạt động 3: ( 10 phút) - Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài tập 16 sgk /87. Sau đó GV theo dõi, hướng dẫn, sửa chữa. - Yêu cầu HS thực hiện tương tự với bài tập 17 sgk /87 ( lưu ý cách đặt êke của HS ) Hoạt động 4: (23 phút) - Cho HS đọc lại đề bài tập 18 sgk trên bảng phụ, sau đó yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. GV hướng dẫn: - Vẽ góc xOy có số đo bằng 450 bằng thước đo góc. - Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. - Qua A vẽ d1 vuông góc với Ox tại B. - Qua A vẽ d2 vuông góc với Oy tại C. - Vẽ lại hình 11 của bài tập 19 sgk /87 trên bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 19. Sau đó GV nhận xét bài làm của các nhóm,sửa chữa.bổ sung. - Tiếp tục cho HS làm bài tập 20 sgk /87. Yêu cầu HS vẽ hình trong hai trường hợp: ba điểm A, B, C thẳng hàng; ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hoạt động 5: Hưóng dẫn – Dặn dò( 2 phút ) - Học lại kĩ về hai đường thẳng vuông góc,cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Làm tiếp các bài tập 10; 14; 15sbt/75 - Luyện cách sử dụng thước đo góc để xác định số đo của một góc. - Xem trước bài “các góc tạo bởi một thẳng cắt hai đường thẳng. HS1: sgk d’ M* d HS2: sgk d C D O - Cả lớp lắng nghe, theo dõi. HS1: lên bảng trình bày bài tập 16 sgk /87 .Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa chữa. HS2: thực hiện tương tự - Cả lớp cùng thực hiện bài tập 18 sgk /87. 1 HS lên bảng thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Hoạt động nhóm bài tập 19 sgk/ 87( yêu cầu HS nói rõ cách vẽ) HS1: vẽ hình trường hợp ba điểm A, B, C thẳng hàng. HS2: vẽ hình trường hợp ba điểm A, B, C không thẳng hàng. I– Tóm tắt lý thuyết: 1/ Hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông gọi là hai đường thẳng vuông góc. 2/ Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó. II– Chữa bài tập: 1/ Bài tập 16: 2/Bài tập 17: a/ b/ c/ III- Luyện tập: 1/Bài tập 18: (sgk /87) x B A O 450 C 2/ Bài tập 19: (sgk /87) d1 B A O 600 d2 C Cách 1: - Vẽ góc d1Od2 bằng 600 - A nằm bất kì trong góc d1Od2 - Từ A hạ đường vuông góc với d1 tại B. - Từ B hạ đường vuông góc với d2 tại C. Cách 2: - Từ A hạ đườngvuông góc với d1tại B -Từ O trên d1, vẽ d2 tạo với d1 một góc d1Od2 bằng 600 - Từ B hạ đường vuông góc với d2 tại C. ( Còn nhiều cách khác nữa) 3/ Bài tập 20: (sgk /87) a/ Trường hợp A, B, C thẳng hàng: b/ Trường hợp A, B, C không thằng hàng: IV- RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 04.doc