Giáo án Toán 7 - Tiết 4: Luyện tập

I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:

1.Kiến thức:

-Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời, nêu cách vẽ hình theo trình tự, vẽ trung trực của một đoạn thẳng.

2.Kỹ năng:

3. Thái độ:

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.

- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: Luyện tập /Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được: 1.Kiến thức: -Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời, nêu cách vẽ hình theo trình tự, vẽ trung trực của một đoạn thẳng. 2.Kỹ năng: 3. Thái độ: II/phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu. - HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập II/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra: - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng ? Vẽ đường trung trực cảu đoạn thẳng AB cho trước trên bảng. Hoạt động 2: Vào bài: Hoạt động 3: Chữa bài tập cũ. Bài 16: - H đọc đề bài và 1 em lên bảng vẽ. Lớp cùng làm vào vở, nhận xét, bổ sung. - H đọc đề bài, 1 em lên bảng vẽ. Lớp cùng làm vào vở, nhận xét, bổ sung. - H đọc đề bài, sinh hoạt nhóm để tìm ra trình tự vẽ, đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm khác nêu trình tự vẽ khác (nếu có). G có thể cung cấp một số trình tự khác. - 2 H lên bảng vẽ 2 trường hợp. + A, B, C thẳng hàng. + A, B, C không thẳng hàng. Lớp cùng làm, nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Làm bài mới. + H dùng tín hiệu trả lời. - H lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào vở. ? Vì sao hai tia OC và OD vuông góc với nhau. ? Tia OC có vị trí như thế nào đối với 2 tia OA và OB. Từ đó ta có công thức cộng góc như thế nào. ? Tia OB nằm giữa hai tia nào à công thức cộng góc. ? Theo đề bài, 2 góc nào bằng nhau. ? Ta so sánh (1), (2), (3) => ? Vậy COD = ? Suy ra OC và OD như thế nào. d H d’ Bài 16: A B A O C x y Bài 18: Bài 19: - Vẽ đường thẳng d1 tuỳ ý. - Vẽ đường thẳng d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 60o. - Vẽ điểm A tuỳ ý thuộc d1Od2. - Vẽ đoạn thẳng AB ^ d1 tại B - Vẽ đường thẳng BC ^ d2 tại C Bài 20: B A C B Bài 9: Bài 11: D B C A Lời giải: Vì tia OC nằm trong góc AOB nên: AOC + COB = AOB (1) Vì tia OB nằm giữa hai tia OC và OD nên: COB + BOD = COD (2) Vì AOC = BOD (theo đề bài) (3) Từ (1), (2), (3) => AOB = COD Mà AOB = 90o do đó COD = 90o Nghĩa là OC ^ OD Hoạt động 4: Củng cố. - Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. - Cách sử dụng êke để vẽ hai đường thẳng vuông góc theo yêu cầu. - Định nghĩa trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ. Hoạt động 7: Giao việc và hướng dẫn về nhà. Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp, lưu ý cách trình bày, cách giải bài toán hình BTVN: 14 (SBT)/75

File đính kèm:

  • docHinh 7-4.doc
Giáo án liên quan