A: Mục tiêu
- Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ 1 đường thẳng vuông góc với 1 đường thẳng cho trước và đi qua 1 điểm cho trước
- Kĩ năng: Vẽ trung trực của đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước thẳng, eke
- Thái độ: Bước đầu tập suy luận. Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.
B: Trọng tâm
Rèn kĩ năng vẽ hình
C: Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, eke, đo góc
HS: Đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết 4
Ngày soạn: 27/8/2012
Ngày dạy: 30/8/2012
Tiết 4: LUYỆN TẬP trang 86,87
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ 1 đường thẳng vuông góc với 1 đường thẳng cho trước và đi qua 1 điểm cho trước
- Kĩ năng: Vẽ trung trực của đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước thẳng, eke
- Thái độ: Bước đầu tập suy luận. Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn.
B: Trọng tâm
Rèn kĩ năng vẽ hình
C: Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, eke, đo góc
HS: Đồ dùng đầy đủ
D: Hoạt động dạy học
Giới thiệu bài(2’)
Ta đã biết định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. Nay vận dụng làm một số bài tập
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung Ghi Bài
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ :
_GV :cho HS làm bài vào phiếu học tập : Chọn câu đúng.
1) Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tạo thành :A.1 góc vuông
B.2 góc vuông C.4 góc vuông
D.Hai cặp góc đối đỉnh.
2) Đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng CD khi :
A.a đi qua trung điểm của CD
B.a ^ CD tại trung điểm của CD.
C.a ^ CD tại C D. a ^ CD tại D
3)A.Nếu 2 đường thẳng vuông góc với nhau thì 2 đường thẳng đó cắt nhau.
B.Nếu 2 đường thẳng với nhau thì trong các góc tạo thành có 1 góc vuông.
II/ LUYỆN TẬP :
Làm bài 15 SGK trang 86
-GV:yêu cầu HS cả lớp gấp giấy theo yêu cầu đề bài.
_GV:gọi lần lượt HS nhận xét.
_GV:tổng hợp lại.
Bài 16 SGK trang 86
Gv hướng dẫn thực hành ; gọi hs
Làm bài 17 SGK trang 87
_GV:treo bảng phụ các hình vẽ .
_GV:gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra xem hai đường thẳng a và a’ có vuông góc với nhau không ?
Làm bài 18 SGK trang 87
_GV:Hãy cho biết có bao nhiêu bước vẽ ?
_GV:gọi lần lượt 4 HS lên bảng vẽ hình theo từng bước.
Làm bài 19 SGK trang 87
_GV:Cho HS quan sát hình 11 SGK trang 87.
_GV:cho HS hoạt động nhóm tìm ra trình tự các bước vẽ . Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày các trình tự vẽ khác nhau.
Làm bài 20 SGK trang 87
_GV:Hãy nêu vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra ?
_GV:Các em hãy vẽ hình theo 2 vị trí của 3 điểm A , B , C.
_GV:ngồi cách vẽ trên còn có thể theo trường hợp nào khác nửa không ?
_HS: làm bài vào phiếu học tập :
Bài 15 SGK trang 86
HS:thực hành gấp giấy.
_HS:nêu nhận xét.
Bài 16 SGK trang 86
_HS:lên bảng dùng ê ke kiểm tra hình vẽ chỉ có b) a ^ a’
Bài 18 SGK trang 86
_HS:có 4 bước vẽ.
-HS:lần lượt lên bảng vẽ hình.
Bài 19 SGK trang 87
_HS:quan sát hình vẽ .
_HS:hoạt động tìm ra trình tự các bước vẽ khác nhau.
Bài 20 SGK trang 87
_HS:3 điểm thẳng hàng và không thẳng hàng.
_HS:lên bảng vẽ hình.
_HS:lên bảng vẽ hình theo các trường hợp khác.
1) D. 2) B. 3) A. B.
Bài 15 SGK trang 86
Nếp gấp zt vuông góc với xy tại O và
Bài 16 SGK trang 86
Bài 17 SGK trang 86
Hình a) c) không vuông góc.
Hình b) a ^ a’
Bài 18 SGK trang 87
Bài 19 SGK trang 87
Cách 1 :
_ Vẽ d cắt dtại O và
_ Lấy A nằm trong.
_ Từ A kẻ AB ^Od tại B.
_ Từ B kẻ BC ^Od tại C .
Cách 2 :
_ Vẽ d cắt dtại O và
_ Lấy B tùy ý trên tia Od.
_ Vẽ đoạn thẳngBC^Od,Cd
_ Vẽ đoạn BA ^ Od , A nằm trong
Bài 20 SGK trang 87
4: Củng cố
Các khẳng định sau đúng hay sai?
a, Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB
b, Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB
c, Đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB
+Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau.
+Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng đi trước.
5: Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học kĩ bài.
- Làm bài 10;11 trang 75 SBT
- Đọc trước bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
* RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- tiet 4-llC.doc