Giáo án Toán 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

I. MỤC TIÊU:

- HS cấn nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẽ, eke, compa.

- Học sinh: thước kẽ, eke, compa, máy tính bỏ túi.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/02/2008 Tiết: 40 ; Tuần: 22 §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU: - HS cấn nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Bảng phụ, thước kẽ, eke, compa. - Học sinh: thước kẽ, eke, compa, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Hỏi: Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác? GV: Treo bảng phụ hình vẽ các cặp tam giác vuông. Yêu cầu HS bổ sung các điều kiện về cạnh và góc để được các tam giác vuông bằng nhau. 3. Bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9’ 16’ 10’ HĐ1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông: H: Hai tam giác vuông bằng nhau khi có những yếu tố nào? GV: Cho HS làm ?1 (bảng phụ) GV: Ngoài các trường hợp bằng nhau đó, hôm nay ta sẽ biết thêm một trường hợp nữa. HĐ2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông: GV: Yêu cầu HS đọc nội dung trong khung /135 SGK. GV: Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL của định lí đó. H: Để chứng minh ABC = DEF ta phải làm gì? H: Phát biểu định lí Pytago? H: Định lí Pytago có ứng dụng gì ? H: Nhờ định lí Pytago ta có thể tính cạnh AB theo BC, AC như thế nào? GV: Yêu cầu HS tính DE? GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày chứng minh. GV: Yêu cầu HS làm ?2 (bảng phụ) GV: Cho HS hoạt động nhóm. GV: Cho đại diện các nhóm trình bày. GV: Nhận xét HĐ3: Luyện tập: GV: Nêu bài tập 66/137 SGK GV: Yêu cầu HS nêu GT, KL? H: Trên hình có những tam giác nào bằng nhau? GV: Yêu cầu HS giải thích cho từng trường hợp. GV: Nhận xét HS: Trả lời 3 trường hợp đã biết. HS: Nhắc lại. HS: 2 em đọc to. HS: Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL HS: Chứng minh: AB = DE HS: Phát biểu định lí. HS: Trả lời. HS: AB2 = BC2 – AC2 HS: Thực hiện tương tự. HS: Lên bảng thực hiện. HS: Hoạt động nhóm. Nhóm 1, 2, 3 làm cách 1. Nhóm 4, 5,6 làm cách 2. HS: Các nhóm trình bày HS: Nhận xét HS: Lên bảng ghi GT, KL HS: Nêu các tam giác bằng nhau. HS: Lần lượt lên bảng trình bày chứng minh các tam giác bằng nhau. HS: Nhận xét 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông: ?1. H.143: AHB = AHC (c.g.c) H.144: DKE = DKF (g.c.g) H.145: OMI = ONI (Cạnh huyền – góc nhọn) 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông: ABC: = 900 GT DEF: = 900 BC = EF; AC = DF KL ABC = DEF Cách 1: AHB = AHC (Cạnh huyền – cạnh góc vuông) Vì Cạnh huyền AB = AC (gt) Cạnh góc vuông: AH chung. Cách 2: ABC cân Þ (t/c cân) Þ AHB = AHC (Cạnh huyền – góc nhọn) Vì có AB = AC; Bài tập 66/137 SGK * ADM = AEM (Ch – gn) * DMB = EMC (ch- cạnh gv) * AMB = AMC (c.c.c) 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc, hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Làm các bài tập 64, 65 /136, 137 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTiet 40(1).doc
Giáo án liên quan