Giáo án Toán 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

I. Mục tiêu:

- Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Ap dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông.

- Biết vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

- Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK,thước.

- HS: bảng nhóm.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp:

2. Dạy học bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/02/2008 Ngày dạy: 23/02/2008 Tuần 22 Tiết 40 §8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Aùp dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông. Biết vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải. II. Chuẩn bị: GV : SGK,thước. HS : bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông Giáo viên đưa bảng phụ có ba cặp tam giác vuông bằng nhau. Yêu cầu học sinh kí hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c–g–c; g–c–g; cạnh huyền – góc nhọn. I. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. Hoạt động 2: . Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông: Giáo viên nêu vấn đề: Nếu hai tam giác vuông có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác có bằng nhau không? Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hai tam giác vuông thỏa mãn điều kiện trên. Hỏi: từ giả thuyết có thể tìm thêm yếu tố nào bằng nhau nữa không? Vậy ta có thể chứng minh được hai tam giác bằng nhau không? HS trả lời. II. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông: GT D ABC (=900), DDEF ( = 900) BC = EF ; AC = DF KL Ta có: D ABC ( = 900) Þ BC2 = AB2 + AC2 Þ AB2 = BC2 – AC2 D DEF ( = 900) Þ ED2 = EF2 – DF2 Mà BC = EF (gt); AC = DF (gt) Vậy AB = ED Þ D ABC = D DEF (c–c–c) Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò Học sinh làm ?2 bằng hai cách Cách 2: Xét D AHB và D AHC có: = = 900 (gt) AB = AC (gt) = (D ABC cân tại A) Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền – góc nhọn) Giáo viên hỏi: Ta suy ra được những đoạn thẳng nào bằng nhau? Những góc nào bằng nhau? ?2 Cách 1: Xét D AHB và D AHC có: = = 900 (gt) AB = AC (gt) AH cạnh chung Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) 3. Hướng dẫn về nhà: KÍ DUYỆT THÁNG 02/2008 Tổ chuyên môn Bài tập 63, 64 SGK/136. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • docTiet 40.doc
Giáo án liên quan