Giáo án Toán 7 - Tiết 41 đến tiết 44

I/ Mục tiêu:

* Về kiến thức :

- Học sinh biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau.

*Về kĩ năng :

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

*Về thái độ :- Biết vận các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế.

II/ Chuẩn bị: Thước , Êke, Compa.

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 41 đến tiết 44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hai Bà Trưng NS : 10/01/2011 TUẦN : 21 ND: 11/01/2011 (T41)LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: * Về kiến thức : - Học sinh biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau. *Về kĩ năng : - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. *Về thái độ :- Biết vận các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế. II/ Chuẩn bị: Thước , Êâke, Compa. III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ: (6’) - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 2/ Bài mới : (Luyện tập) A/ Sửa bài tập về nhà ; (15 ph) Hoạt động của thầy và trò : Nội dung : 1 HS lên bảng sửa bài 63 Lớp nhận xét Hỏi: Để giải bài tập này ta đã áp dụng các kiến thức nào đã học; hãy nhắc lại nội dung các kiến thức đó? ( Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông) GV nhấn mạnh : Ta đã chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra cặp cạnh tương ứng bằng nhau; cặp góc tương ứng bằng nhau. 1 HS lên bảng vẽ hình minh hoạ đề bài HS lần lượt nêu thêm điều kiện để ABC = DEF và giải thích Bài 63 trang 136: ABC cân tại A GT AHBC (HBC KL a) HB=HC b) = a) Xét hai tam giác vuông AHB và AHC ta có: AB = AC (ABC cân tại A) AH là cạnh chung Do đó: AHB = AHC (ch,cgv) HB = HC (cặp cạnh tương ứng) b) AHB = AHC= (c.g tương ứng) Bài 64 trang 136 ABC ; DEF có == 900 AC = DF * Bổ sung AB=DE Thì ABC = DEF (c,g,c) * Bổ sung = Thì ABC = DEF (g,c,g) * Bổ sung BC =EF Thì ABC = DEF ( ch,cgv) B/ Bài tập làm tại lớp: (18 ph) HS đọc đề bài 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL Hỏi: Để c/m AH=AK ta có thể chứng minh điều gì? (AHB = AKC) Hỏi: Hai tam giác AHB và AKC sẽ bằng nhau theo trường hợp nào đã học? 1 HS lên bảng trình bày câu a Hỏi: Muốn chứng minh AI là phân giác của góc A ta cần ch/m điều gì? (= ) Hỏi: Để c/m = ta cần c/m điều gì? (IAH = IAK) 1 HS lên bảng trình bày Lớp nhận xét Bài 66; GV vẽ hình HS thảo luận nhóm GV thu kêùt quả làm bài của các nhóm và nhận xét Cho 1 HS lên bảng sửa bài. Bài 65 trang 137 ABC cân tại A; <900 GT BHAC; CKAB BH cắt CK tại I KL a) AH=AK b) AI là p.g của góc A a) Xét hai tam giác vuông AHB và AKC ta có: AB = AC (ABC cân tại A) là góc chung Do đó: AHB = AKC (ch,gn) AH=AK (Cặp cạnh tương ứng) b) Xét hai tam giác vuôngIAH và IAK ta có: IA là cạnh chung AH=AK (c/m trên) IAH = IAK ( ch,cgv) do đó: = (cặp góc tương ứng) AI là phân giác của góc A Bài 66 trang 137 AMD = AME (ch,gn) MBD = MEC (ch,cgv) AMD = AME ( (c,c,c) 3/ Củng cố: (6 ph) Nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông 4/ Hướng dẫn học ở nhà: Làm các bài tập 98; 100 SBT IV.Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Trường THCS Hai Bà Trưng NS : 16/01/2011 TUẦN : 22 ND: 17/01/2011 (T42)THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I/ Mục tiêu: * Về kiến thức : - Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. *Về kĩ năng : - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bbawngf nhau của tam giác vuông để vận dụng vào thực tế. * Về thái độ : - Biết vận các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế. - Cẩn thận trong khi thực hành, không đùa nghịch. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ , giác kế, cọc tiêu. III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Chuẩn bị cho việc thực hành ( Tiến hành trong lớp học) Hoạt động của thầy và trò : Nội dung : GV treo bảng phụ có vẽ hình và giới thiệu nhiệm vụ thực hành. Cho HS đọc nhiệm vụ trong SGK * GV nêu các bước làm vừa vẽ dần để được hình 150 SGK Cho trước hai điểm A và B; giả sử hai điểm đó bị ngăn cách bởi một con sông nhỏ; ta đang ở bờ sông có điểm A , nhìn thấy điểm B nhưng không đến được - Đăt giác kế tại A vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB tại A. - GV Sử dụng giác kế như thế nào để vạch đường thẳng xyAB ( GV nhắc lại cách sử dụng giác kế) * GV cùng 2 HS cùng làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xyAB Sau đó lấy một điểm E nằm trên xy -Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD GV Làm thế nào để xác định được điểm D? HS: ta có thể dùng thước đo để được ED = EA GV Làm thế nào để dùng giác kế vạch tia DmAB HS: Cách làm tương tự như cách vạch đường thẳng xyAB GV Vì sao sao khi đo được độ dài đoạn CD ta lại có CD=AB? HS : ABE = DCE suy ra AB = CD * Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm: HS nghe và ghi bài 1/ Nhiệm vụ: SGK trang 138 2/ Hướng dẫn cách làm: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳûng đứng qua A. Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc B và hai khe hở ở thanh quay thẳng hàng - Cố định mặt đĩa, quay thanh quay 900 điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay. Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy - Xác định điểm E trên xy. - Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD. - Dùng giác kế vạch tia DmAB - Chọn C trên tia Dm sao cho B,E,C thẳng hàn - Đo độ dài đoạn CD Ta sẽ có ABE = DCE (g,c,g) AB = CD ( cặp cạnh tương ứng) 2/ Củng cố: - GV cho HS đọc lại phần hướng dẫn cách làm trong SGK - Hướng dẫn lại một lần nữa cách sử dụng giác kế. - Hướng dẫn HS cách làm báo cáo thực hành BÁO CÁO THỰC HÀNH HÌNH HỌC Của tổ ……………. Lớp …………… Kết quả: AB=……….. Điểm thực hành của tổ: (GV cho) STT Tên học sinh Điểm chuẩn bị dụng cụ 3 Ý thức kĩ luật (3đ) Kĩ năng thực hành (4đ) Tổng số điểm Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá Tổ trưởng kí tên 3/ Hướng dẫn học ở nhà: Xem kĩ bài vừa học, đọc kĩ các bước tiến hành trong SGK Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để tiết sau tiến hành ngoài trời IV.Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Trường THCS Hai Bà Trưng NS : 16/01/2011 TUẦN : 22 ND: 17/01/2011 (T43)THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (TT) I/ Mục tiêu: * Về kiến thức : - Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. *Về kĩ năng : - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bbawngf nhau của tam giác vuông để vận dụng vào thực tế. * Về thái độ : - Cẩn thận trong khi thực hành, không đùa nghịch. II/ Chuẩn Bị: - Địa điểm thực hành: Sân trường - Mỗi tổ là một nhóm thực hành; mỗi tổ chuẩn bị: 1 giác kế; 4 cọc tiêu dài 1,2m ; Một sợi dây dài khoảng 10m; 1 thước đo độ dài. - Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước. III/Các hoạt động dạy học : 1/ Thực hành ngoài trời: (35’) GV hướng dẫn HS tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. Với mỗi cặp điểm A,B bố trí 2 tổ cùng làm để đối chiếu kết quả; hai tổ lấy điểm E1, E2 lấy trên hai tia đối nhau để không bị vướng nhau khi thực hành. Sơ đồ bố trí hia tổ thực hành như hình vẽ. - GV kiêûm tra kĩ năng thực hành của các tổ. Nhắc nhỡ, hướng dẫn thêm HS - Các tổ có thể chia thành 2 nhóm thực hành tiến hành lần lượt để tất cả HS nắm được cách làm - Trong khi thực hành mỗi tổ cử 1 thư kí ghi lại tiến trình và kết quả thực hành. 2/ Nhận xét , đánh giá (5 ph) GV thu báo cáo thực hành của các tổ, Thông qua báo cáo và thực tế quan sát , kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ. Điểm thực hành của từng HS GV thông báo sau. 3/ Hướng dẫn về nhà; vệ sinh; cất dụng cụ: (5 ph) -Ôn tập, chuẩn bị tiết sau ôn tập. -Làm các câu hỏi: 1,2,3 ôn tập chương và làm các bài tậ 67,68,69 trang 140,141 SGK -HS thu dọn và cất dụng cụ thực hành. IV.Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Trường THCS Hai Bà Trưng NS : 117/01/2011 TUẦN : 22 ND: 18/01/2011 (T44)ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ Mục tiêu: *Về kiến thức : - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác ; các trường hợp bằng nhau của hai tam giác . * Về kĩ năng : - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính tóan, chứng minh ,ứng dụng trong thực tế. *Về thái độ : - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. II/ CHUẨN BỊ: III/ Các hoạt động dạy học : 1/ ÔN TẬP: Hoạt động của thầy và trò : Nội dung : Hoạt động 1; GV vẽ hình lên bảng và hỏi: Phát biểu định lý về tổng ba góc trong một tam giác? Nêu công thức minh hoạ theo hĩnh vẽ Phát biểu tính chất về góc ngoài của tam giác? Nêu công thức minh hoạ. GV yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt trả lời bài tập 68a; 68b trang 141 SGK * GV ï ghi đề bài 67 HS suy nghĩ và làm bài tại chỗ Sau đó GV gọi lần lượt ba HS lên bảng , mỗi học sinh đánh dấu x chọn 2 câu. Với các yêu cầu chọn sai cho HS giải thích vì sao Hoạt động 2: GV tổng kết về các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác (SGK trang 139) Hỏi: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Đánh dấu minh hoạ trong bảng ôn tập. Hỏi: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? Đánh dấu minh hoạ trong bảng ôn tập. * Cho HS đọc đề bài 69 và vẽ hình vào vởõ 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL GV hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ sau: ADa 1=2 = 900 ABC = HAC Cần thêm 1=2; ABD = ACD (c,c,c) Sau đó cho 1 HS lên bảng trình bày bài làm 1/ Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác: * 1+1+1=1800 * 2 =1+1 2 =1+1 2 =1+1 Bài tập 68a, 68b : Cả hai câu đều được suy ra trực tiếp từ định lý tổng ba góc của một tam giác. Bài tập 67 trang 140: * Câu 1; 2; 5 đúng. * Câu 3 sai, chẳng hạn có tam giác mà ba góc bằng 700, 600, 500 góc lớn nhất bằng 700 * Câu 4 sai: Sửa lại là trong một tam giác vuông hai góc nhọn bù nhau. * Câu 6 sai: Có tam giác cân mà góc ở đỉnh bằng 1000, mỗi góc còn lại bằng 400 2/ Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: (Bảng tổng kết trang 139) * Ba trường hợp băng nhau của hai tam giác (c,c,c); (c,g,c); (g,c,g) * Các trường hợp bằng nhau dặc biệt của tam giác vuông : (cạnh huyền-cạnh góc vuông) ; ( cạnh huyền-góc nhọn) * Bài tập 69 trang 141 Aa GT AB=AC; BD=CD KL AD a Xét ABD và ACD ta có: AB=AC (gt); BD=CD (gt); AD chung ABD = ACD (c,c,c) 1=2 (2 goc tương ứng) Xét AHB và AHC ta có AB=AC (gt) ; 1=2(cm trên); AH chung AHB = AHC (c,g,c) 1 = 2 (2 góc tương ứng) mà 1 = 2 = 1800 (kề bù) 1 = 2 = 900 AD a 2/ Hướng dẫn học ở nhà: -Tiếp tục học ôn chương II -Làm các bài tập 70, 71, 72, 73 SGK -Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập. IV.Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docGA HH 7 T14T44 CKTKN.doc
Giáo án liên quan