I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
-Làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra,
- Biết xđ và diễn tả được đấu hiệu điều tra,
- Hiểu được các ý nghĩa cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu”
-Làm quen với các khái niệm, tần số, của 1 giá trị
2-Kĩ năng :
-Nhận biết các kí hiệu đv 1 dấu hiệu; giá trị của nó và tần số của một giá trị,
- Biết lập bảng đơn giảng để ghi lại các số hiệu thu thập
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước + SGK
27 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 41 đến tiết 49, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :19
Tiết :41
Ngày soạn: 14 – 1
Ngày dạy: 15 – 1
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
-Làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra,
- Biết xđ và diễn tả được đấu hiệu điều tra,
- Hiểu được các ý nghĩa cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu”
-Làm quen với các khái niệm, tần số, của 1 giá trị
2-Kĩ năng :
-Nhận biết các kí hiệu đv 1 dấu hiệu; giá trị của nó và tần số của một giá trị,
- Biết lập bảng đơn giảng để ghi lại các số hiệu thu thập
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1-Thu thập số liệu bảng thu thập số liệu thống kê ban đầu
Gv :
Treo bảng phụ để hs quan sát
TT
Lớp
Số cây
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
6A
6B
6C
6D
6E
7A
7B
7C
7D
7E
8A
8B
8C
8D
8E
9A
9B
9C
9D
9E
35
30
28
30
30
35
28
30
30
35
35
50
35
50
30
35
35
30
30
50
Gv :
Cho hs làm ? 2
Nội dung điều tra trong bảng là gì
2-Dấu hiệu đơn vị điều tra
Gv :
Cho hs hoạt động nhóm ? 3
Gv :
Cho hs làm ? 4
3)Tần số của mỗi giá
Gv :
Cho hs làm ? 5
Gv :
Cho hs làm ? 6
Gv :
Cho hs làm? 7
Có mấy giá trị khác nhau
Hs :
Quan sát theo dõi soÁ cây trồng của mổi lớp
Hs :
Số cây trồng của mỗi lớp
Hs :
Hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả
Hs :
Có 20 giá trị
Hs :
Có 4 số khác nhau là 35 ; 28 ; 30 ; 50
Hs :
Có 8 đơn vị trồng được 30 cây
30 xuất hiện 8 lần
Hs :
C01 4 giá trị khác nhau là 28 ; 30 ; 35 ; 50
Với tần số là 7 ; 8 ; 3 ; 2
1-Thu thập số liệu bảng thu thập số liệu thống kê ban đầu
2-Dấu hiệu đơn vị điều tra
Dấu hiệu là số cây trồng cuả mỗi lớp
Còn mỗi lớp là đơn vị điều tra
giá trị của dấu hiệu số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra
3)Tần số của mỗi giá
Là số lần xuất hiện của giá trị
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv:
Cho hs làm bài tập 1,2
Gv:
Cho hs đọc kỹ phần trong khung
Hs :
Làm bài tập theo sự hướng dẫn của gv
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập : 3,4 trang 8 SGK
Tuần :19
Tiết :42
Ngày soạn: 14 – 1
Ngày dạy: 16 – 1
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Cũng cố để hs nắm vững hơn các khái niệm dấu hiệu giá trị của dấu hiệu , tần số
2-Kĩ năng :
Lập bảng số liệu thống kê nhận nhận biết được đấu hiệu , giá trị dấu hiệu,tần số
3-Thái độ:
Nhận xét phán đoán
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước + SGK + làm bài trước
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv :
Tần số là gì ?
Nêu tần số của mỗi giá trị ?
Hs :
Tần số là số lần xuất hiện trong 1 bảng gí trị
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giáø trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10
10
10
Bài tập 3 :
Gv :
Treo bảng phụ của bảng 5 và bảng 6
Cho hs hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả bảng 5
Gv :
Thời gian chạy của mỗi hs gọi là gì ?
Gv :
Gọi hs trả lời câu b)
Gv :
Cho hs làmbảng 6
Cho hs làm
Gv :
Bảng 6 thì tương tự
Hướng dẫn hs sau đó gọi hs làm
Bài tập : 4
Gv :
Tương tự như bài bt 3
Treo bảng phụ chia nhóm cho hs hoạt động
Hs :
Dấu hiệu chung cần tìm làthời gian chạy của mỗi hs
b)
Bảng 5 có
20 giá trị
5 giá trị khác nhau
8,3 có tần số là 2
8,5 ………………………8
8,4………………………3
8,8………………………2
8,7…………………………5
Hs :
Lên bảng làm theo sự hướng dẫn của gv
Hs :
Hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả
Thời gian chạy của mỗi hs gọi là dấu hiệu
Bảng 5 có
20 giá trị
4 giá trị khác nhau
8,3 có tần số là 2
8,5 ………………………8
8,4………………………3
8,8………………………2
8,7…………………………5
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10
Gv :
Treo bảng phụ chia nhóm cho hs tiến hành hoạt động nhóm
Khối lượng chè trong tứng hộp
100
100
98
98
99
100
100
102
100
100
100
101
100
102
99
101
100
100
100
99
101
100
100
98
102
101
100
100
99
100
dấu hiệu cần tìm và số các giá trị của dấu hiệu đó
số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
các giá trị khác nhau của dấu hiệu
Hs :
Hoạt động nhómsau đótrình bài kết quả của nhóm mình
dấu hiệu cần tìm làkhối lượng chè trong từng hộp và số các giá trị của dấu hiệu đó là 30
số các giá trị khác nhau của dấu hiệu 98 ; 99 ; 100 ; 101 ; 102
các giá trị khác nhau của dấu hiệu
98 có tần là 3
99 có tần là 4
100 có tần là14
101 có tần là4
102 có tần là 5
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học
-Xem trước bài tần số các giá trị của dấu hiệu
-Làm bài tập còn lại
Tuần : 20
Tiết : 43
Ngày soạn : 21 – 1
Ngày dạy : 22 – 1
BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
-Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu
thống kê ban đầu
-Nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn
2-Kĩ năng :
Lập bảng tần số từ bảng số liệu thốngkê ban đầuvà biết cách nhận xét
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv :
Lập bảng số liệu ( gv tự cho )
TT
Lớp
Số cây
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
6A
6B
6C
6D
6E
7A
7B
7C
7D
7E
8A
8B
8C
8D
8E
9A
9B
9C
9D
9E
35
30
28
30
30
35
28
30
30
35
35
50
35
50
30
35
35
30
30
50
Có bao nhiêu giá trị
Tìm tần số của mỗi già trị
Hs :
Có 20 giá trị
28 có tần số là2
30 có tần số là8
35 có tần số là 7
50 có tần số là 3
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10
1-Lập bảng tần số
Gv :
Treo bang phụ (“ bảng 8 SGK)
GV :
Cho hs quan sát rồi hỏi:
Có cách nào trình bày ngắn gọn hơn không ?
gv :
Hãy kẻ vào vở
2-Chú ý:
Gv
Tacó thể chuyển bảng giá trị của dấu hiệu thành bảng tần so árồi cho hs ghi bài vào vở
Gv :
Treo bảng phụ bảng 9 sgk
Từ bảng 8 hoặc bảng 9 giúp ta quan sát nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn
Gv :
Có mấy lớp trồng 28 cây
Gv :
Có mấy lớp trồng 30 cây
Hs :
Chú ý quan sát bảng phụ
Hs :
Có
Hs :
Kẻ vào vở
Hs :
Chú ý lắng nghe
Ghi chú ý vào vỡ
Hs :
Chú ý theo dõi
Hs :
Có 2 lớp
Hs :
Có 8 lớp
1-Lập bảng tần số
Bảng 8 là bảng phân phân phối thực nghiệm của dấu hiệu gọi là bảng tấn số
2-Chú ý
Từ bảng số liệu ta lập được bảng tần số
Bảng tần số giúp ta điều tra dễ dàng thuận tiện cho việc tính toán sau này
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10
Gv :
Chia nhóm cho hs làm bài tập 6 trong bảng phụ
2 2 2 2 2 3 2 1 0 2
2 4 2 3 2 1 3 2 2 2
2 4 1 0 3 2 2 2 5 1
dấu hiệu là gì?
Lập bảng tần số
Hs :
Làm hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả
dấu hiệu là số con của 30 gia đình
Lập bảng tần số
Số con
0
1
2
3
Tần số
1
4
15
4
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 5 , 7 trang 11 SGK
Tuần : 20
Tiết :44
Ngày soạn : 21 – 1
Ngày dạy: 23 – 1
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Cũng cố và nắm vững về khái niệm của dấu hiệu và tẩn so átương ứng
2-Kĩ năng :
Lập bảng
3-Thái độ:
Biết nhận xét dựa vào bảng dấu hiệu
Tính cẩn thận chính xác
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv :
Bảng tầng số giúp ta thuận lợi gì ?
Lập bảng tầng số bài tập 6
Hs :
Bảng tần số giúp ta dễ nhìn , dễ điều tra về dấu hiệu
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10
15
Bài tập 8
8 9 10 9 9 10 8 7 9 8
10 7 10 9 8 10 8 9 8 8
8 9 10 10 10 9 9 9 8 7
Gv cho hs quan sát 1phút
Sau đó hỏi :
Dấu hiệu điều tra là gì ?
Gv :
Xạ thủ bắn bao nhiêu phát
Gv :
Gọi hs lên bảng lập bảng tần và hs còn lại lập bảng vào vỡ
Gv :
Có nhận xét gì ?
Bài tập 9
Gv :
Treo bảng phụ cho hs quan sát ( bảng 14 )
Gv :
Cho biết dấu hiệu ở đây là gì?
Gv :
Số các giá trị là bao nhiêu ?
Gv :
Gọi hs lên bảng lập bảng tần số
Hs :
Quan sát
Hs :
Dấu hiệu điều tra làsố điểm một lần bắn
Hs :
Xạ thủ bắn 30 phát
Hs :
Lập bảng tần số
Hs :
Xạ thủ này bắn giỏi
Hs :
Quan sát chú ý
Hs :
Dấu hiệu là thời gian làm bài của hs
Hs :
Số các giá trị là 35
Hs :
Lên bảng lập bảng tần số
Bài tập 8
a) Dấu hiệu điều tra là số điểm một lần bắn
Xạ thủ bắn 30 phát
Xạ thủ này bắn giỏi
Bài tập 9
Dấu hiệu là thời gian làm bài của hs
Số các giá trị là 35
Bảng tần số
Thời gian tần số
1
2
3
4
5
8 10
9 3
10 4
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Gv :
Chia nhóm cho hs làm
Điểm kiểm tra như sau
3 10 7 8 10 9 6
4 8 7 8 10 9 5
8 8 6 6 8 8 8
7 4 10 5 8 7 8
8 4 10 5 4 7 9
Tìm dấu hiệu ? số các giá trị ?
Lập bảng tần số
Hs :
Hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả
Điểm kiểm tra ; số các giá trị là 35
Điểm
3 4 5 6 7 8 9 10
Tấn số
1 4 3 3 5 10 3 5
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập
Tuần : 21
Tiết :45
Ngày soạn : 28 – 1
Ngày dạy : 29 -1
BIỂU ĐỒ
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số
2-Kĩ năng :
Biết dùng biểu đồ đoạn thẳng – biết đọc các biểu đồ và tần số tương ứng
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv:
Cho hs: lập bản tần số
8 9 10 9 9 9 8 7 9 8
10 7 10 9 8 10 8 9 8 8
7 9 10 7 10 9 9 9 8 7
HS :
Lập bảng tần số
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1 - biểu đồ đoạn thẳng
Gv:
Treo bảng phụ hs xem bảng (hình 1)
Gv:
Đây là biểu đồ đoạn thẳng mà ta lập ra từ bảng giá trị của tần số
Gv:
Hướng dẫn hs lập biểu đồ trên theo ba bước
Bước 1:
Dựng hệ trục tọa độ trục hoành biểu diễn các giá trị của x, trục tung biểu diễn tần số n
Bước 2 :
Xác định các điểm có tọa độlà cặp số của nó
Bước 3 :
Nối mỗi điểm đó với điếm trên trục hoành có cùng hoành độ
Gv :
Gọi hs1 lên vẽ hệ trục tọa độ
Gv :
Gọi hs2 từ các điểm kẻ song song với truc tần số
Gv :
Gọi hs3 lên kẻ song song với trục ox
chú ý
Gv:
Treo bảng phụ (hình 2)
Đây là biểu đồ hình cột cho hs quan sát sau đó hướng dẫn hs vẽ
Hs :
Quan sát chú ý theo dõi
Hs :
Chú ý lắng nghe
Hs :
Chú ý lắng nghe
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
28 30 35 50
20
15
10
5
1995 1996 1997 1998
1-Biểu đồ đoạn thẳng
Giá trị x 28 30 35 50
Tần số n 2 8 7 3 N=20
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
28 30 35 50
Đây là biểu đồ đoạn thẳng
2 Chú ý:
20
15
10
5
1995 1996 1997 1998
Đâ là biểu đồ hình cột
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv:
Chia nhóm treo bảng phụ (bảng 15) cho hs làm
Hs :
Hoạt động nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập :11
Tuần : 21
Tiết :46
Ngày soạn : 28 – 1
Ngày dạy : 30 – 1
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
- Biết dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian
- Biết đọc các biểu đồ đơn giản
2-Kĩ năng :
Vẽ biểu đồ dựa vào bảng số liệu
3-Thái độ:
Cẩn thận chính xác
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Bảng phụ + thước
HS :Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv :
Nêu cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng ( bt 4 )
Hs :
Nêu cách vẽ ( 3 bước )
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15
15
Bt : 12
Gv :
Treo bảng phụ cho hs quan sát sau đó gọi hs lên bảng lập bảng tần số
Gv:
Gọi hs kế tiếp lập biểu đồ đoạn thẳng
Bài tập 13
Gv:
Treo bảng phụ, (hình 3) gọi hs trả lời câu hỏi ?
a) năm 1921 số dân nước ta là bao nhiêu ?
b) sau bao nhiêu năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người ?
c) từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người
Hs :
Chú ý quan sát
Hs :
Lên bảng lập biểu đồ đoạn thẳng
Hs :
Chú ý lắng nghe quan sát
Hs :
a) năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người
hs :
b) sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người ?
hs :
c) từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 12 triệu nhiêu người
Bài tập 12
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
18 29 34 45
Bài tập 13
a) năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người
hs :
b) sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người ?
hs :
c) từ 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 12 triệu nhiêu người
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10
Gv:
Chia nhóm treo bảng phụ bài tập
8 9 10 9 9 10 8 7 9 8
10 7 10 9 8 10 8 9 8 8
8 9 10 10 10 9 9 9 8 7
Hs hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học, xem trước bài
-Làm bài tập còn lại 15 ; 16 SGK trang 16
Tuần : 22
Tiết : 47
Ngày soạn : 4 – 2
Ngày dạy: 5 – 2
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
- cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập
- biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu; trong
một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại, biết tìm
một của dấu dấu hiệu
2-Kĩ năng :
Tính toán
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10
10
5
5
1-số trung bình cộng
Gv:
Treo bảng phụ (bảng 19)
Gv:
Có bao nhiêu bài kiểm tra muốn tính trung biønh cộng của lớp này ta cần gì ?
Gv:
Ta còn cách tính khác :
Gọi hs lên bảng lập bảng tần số
Gv:
Cho hs tính tích của điểm với tần số
Gv:
Gọi hs cộng các tích vừa tính
Gv:
Đưa ra công thức tính trung bình cộng
x =
(x1n1 +x2n2 + ……… xk nk ) : n
2) Ý nghĩa của số trung bình cộng
Gv:
Để xếp loại hs hoặc đại diện cho dấu hiệu
Gv :
Số trunh bình cộng thường được dùng làm đại diệncho dấu hiệuđặc biệt là khi muốn so sánhcác dấu hiệu cùnh loại
3-Mốt của dấu hiệu
Gv :
Treo bảng phụ ( bảng 22 )
Gv :
Cở dép nào bán được nhiều nhất
Gv :
39 là gọi là mốt của dấu hiệu
Hs :
Quan sát chú ý
Hs :
Có 40 bài kiểm tra
Hs
Muốn tính số trung bình cộng của lớp này ta cộng tất cả số điểm lại rồichia cho 40
Hs :
Điểm tần số tích
3 6
2 6
3 12
3 15
8 48
9 63
9 72
2 18
1 10
Hs :
Chú ý lắng nghe
Hs :
Chú ý lắng nghe
Hs :
Quan sát chú ý
Hs :
Cỡ dépsố 39 bán được nhiều nhất
Hs :
Chú ý láng nghe
1-số trung bình cộng
x=(x1n1 +x2 n2 + ……… xk nk ) : n
x1 , x2 , ………………. xk
là k giá trị khác nhau của dấu hiệu x
n1 , n2 ………………… nk
là k tần số tương ứng
n là số các giá trị
2) Ý nghĩa của số trung bình cộng
Số trunh bình cộng thường được dùng làm đại diệncho dấu hiệuđặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùnh loại
3) Mốt của dấu hiệu
Là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
Kí hiệu : M0
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10
GV :
Chia nhóm cho hs hoạt động nhóm bài tập 14
Hs hoạt động nhóm sau đó trình bài kết quả của nhóm mình
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 15 ; 16 ; 17
Tuần : 22
Tiết :48
Ngày soạn : 4 – 2
Ngày dạy : 6 -2
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Nhắc lại các bước tính số trung bình cộng
Hs giải được các bài tập treong SGK
2-Kĩ năng :
Tính toán
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv:
Ghi công thức tính trung bình cộng áp dụng tính trung bình cộng
8 9 10 9 9 10 8 7 9 8
4 7 10 6 8 4 8 6 8 8
3 5 10 5 10 9 9 9 8 7
Hs :
x = ( x1n1 + x2n2 + …………… + xknk ) : n
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15
15
Bài tập 16
Gv:
Treo bảng phụ gọi hs làm cho hs làm tập
Gv :
Hãy cho biết co ùnên dùng số trung bình cộng làm đại diện không
Gv :
Vì sao ?
Bài 18
Gv:
Treo bảng phụ (bảng 26)
Gv:
Ta cần tính chiều cao trung bình của từng lứa tuổi
VD : 110 120
Lấy (110+120):2 = 115
Chính là chiều cao trung bình
Gv:
Gọi hs lên tính chiều cao trung bình còn lại
( 121 + 131 ) = ?
( 132 + 142 ) =?
( 143 + 153 ) = ?
Gv:
Cho hs hoạt động nhóm
Hs :
Quan sát chú ý lắng nghe
Hs :
Không
Hs :
Vì khoảng cách các số chênh lệch quá lớn
Hs :
Chú ý theo dõi
Hs :
Lắng nghe
Hs1 :
( 121 + 131 ) :2 = 126
Hs2 :
( 132 + 142 ) :2 = 137
Hs3 :
(143 + 153 ):2 = 148
Hs :
x = (105.1+115.7+126.35+137.45+
148.11+155 1 ) : 100
=
Bài tập 16
Giá trị(x) tần số (n)
3
2
2
2
1
N=50
Không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu
Vì khoảng cach các giá trị quá lớn
Bài tập 18
Các chiều cao trung bình :
105
110 – 120 115
121 – 131 126
132 – 142 137
143 – 153 148
155
Số trung bình cộng
x = (105.1+115.7+126.35+
137.45+148.11+155 1 ) : 100
=
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Gv :
Chia nhóm cho hs làm 19 bảng 27
Hs :
Hoạt động nhóm sau đó trình bài kết quả của nhóm mình
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học xem trước câu hỏi ôn tập chương
-Làm bài tập
Tuần :23
Tiết :49
Ngày soạn : 11 – 2
Ngày dạy: 12 – 2
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Hệ thống lại kiến thức về thu thập số liệu thống kê bảng tần số
biểu đồ, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu
2-Kĩ năng :
Xác định dấu hiệu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng
3-Thái độ:
Tính cẩn thận chính xác
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5
5
5
15
Gv:
Gọi hs trả lời câu hỏi ôn tập chương giáo viên sửa sai
1-Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm em phải làm những việc gì ? và trình bày kết quả theo bảng nào ?
Gv :
Tần số của 1 giá trị là gì ? có nhận xét gì về tổng các tần số ?
Gv :
Bảng tần số có thuận lợi gì hơn so với bảng thống kê ban đầu ?
Gv :
Làm thế nảo để tímh số trung bình cộng cúa dấu hiệu
Gv :
Ýù nghĩa của việc tìm số trung bình cộng
Gv :
Khi nào thì số trung bình cộng không thể làm đại diện cho 1 dấu hiệu
Bài tập 20
Gv:
Treo bảng phụ gọi 1 hs lên
bảng lập tần số
Gv:
Gọi hs 2 dựng biểu đồ đoạn thẳng
GV:
gọi hs 3 tính số trung bình cộng
Hs :
Ta phải điều tra thu thậpsố liệu thống kê ban đầu và trình bày kết quả theo bảng tần số
Hs :
Tần số là số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dấu hiệu đó
Tổng các tần số bằng với số các giá trị
Hs :
Bảng tần số có thuận lợi là dễ quan sát hơn gọn hơn
Hs :
Ta tính tích các giá trị với tần số tương ứng của nó rồi cộng các tích đó lại rồi chia cho số các giá trị
Hs :
Số trunh bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
Hs :
Khi khoảng cách các giá trị là quá lớn
Hs :
Quan sát theo dõi
Hs :
Lập bảng tần số
Năng suất tần số
1
3
7
9
6
4
1
HS :
Dựng biểu đồ
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0 20 25 30 35 40 45 50
Hs :
x = ( 20.1+25.3+30.7+
40.6+35.9+45.4+50.1):31
= 35,16
Câu hòi ôn tập
Ta phải điều tra thu thập số liệu thống kê ban đầu và trình bày kết quả theo bảng tần số
Tần số là số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dấu hiệu đó
Tổng các tần số bằng với số các giá trị
Bảng tần số có thuận lợi là dễ quan sát hơn gọn hơn
Ta tính tích các giá trị với tần số tương ứng của nó rồi cộng các tích đó lại rồi chia cho số các giá trị
Số trunh bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
Khi khoảng cách các giá trị là quá lớn
Bài tập 20
a) bảng tần số
Năng suất tần số
1
25 3
30 7
35 9
40 6
45 4
50 1
b) Dựng biểu đồ
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0 20 25 30 35 40 45 50
c) Tính số trung bình cộng
x = ( 20.1+25.3+30.7+
40.6+35.9+45.4+50.1):31
= 35,16
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Gv:
Chia nhóm treo bảng phụ bài tập 21
D.Hướng dẫn về nhà:
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập
File đính kèm:
- T40-T49.DOC