I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu cho HS những kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Ap dụng giải bài tập, rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh, cách trình bày bài toán.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Thước kẻ, phấn màu, eke.
IV. Tiến trình bài dạy:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 41: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/01/2010 Ngày dạy: 28/01/2010 - 7B
04/02/2010 – 7A
Tiết 41:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu cho HS những kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Aùp dụng giải bài tập, rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh, cách trình bày bài toán.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Thước kẻ, phấn màu, eke.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
10 phút
? Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Vẽ hình minh họa?
Hai cạnh góc vuông Cạnh góc vuông và góc nhọn kề nó
Cạnh huyền và góc nhọn Cạnh huyền và cạnh góc vuông
Hoạt động 2: Sửa bài tập
33 phút
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
1. Bài 63 SGK
GT
ABC: AB=AC
AH BC
HBC
KL
^
^
a) HB = HC
b) BAH=CAH
? Làm thế nào để chứng minh được HB=HC?
? Xét hai tam giác nào để chứng minh được HB=HC?
? Hai tam giác này có gì đặc biệt?
? Aùp dụng kết quả câu a ta chứng minh được câu b không?
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
? Tương tự, để chứng minh AH=AK ta phải xét hai tam giác nào?
? Hai tam giác này có gì đặc biệt?
? Chứng minh hai tam giác vuông này bằng nhau?
- Xét hai tam giác bằng nhau.
-Xét ABH và ACH
- Đây là hai tam giác vuông có cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng nhau.
-Theo câu a ta có:
^
^
ABH = ACH
=> BAH = CAH
(hai góc tương ứng)
- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Xét ABH và ACK
- Đây là hai tam giác vuông.
- Chứng minh.
Chứng minh
^
^
a) Xét r ABH = rACH
H1 = H2 = 900
AB = AC (gt)
AH: Cạnh chung
Do đó:r ABH = rACH (cạnh huyền và cạnh góc vuông)
=> HB = HC.
^
^
b) Vì ABH = ACH (cm câu a)
=> BAH = CAH
2. Bài 65 SGK
GT
^
ABC:
AB=AC, A < 900
BHAC, HAC
CKAB, KAB
CKBH={I}
KL
a) AH = AK
^
b)AI là phân giác của A
Chứng minh
^
^
Xét ABH và ACK có:
K1 = H1 = 900
^
AB = AC (gt)
A : chung
=> ABH = ACK (cạnh huyền-góc nhọn)
^
^
Suy ra: AH = AK
^
Và A1 = A2 (hai góc tương ứng)
Nên AI là tia phân giác của góc A.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 93, 94, 95 trang 109 SBT.
- Chuẩn bị các dụng cụ thực hành ngòai trời
File đính kèm:
- Tiet 41.doc