I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào bài tập chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
3. Tư duy – Thái độ: Phát triển khả năng, dự đoán. Rèn tính chính xác khoa học.
II- CHUẨN BỊ:
GV:Bài soạn, sgk, thước, êke, bảng phụ.
HS: Thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Làm các bài tập đã dặn.
III- KIỂM TRA BÀI CŨ:(10 phút)
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 41: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 41 Ngày dạy: 13 / 02 / 09
TUẦN :5 / II
BÀI: Luyện tập
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào bài tập chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
3. Tư duy – Thái độ: Phát triển khả năng, dự đoán. Rèn tính chính xác khoa học.
II- CHUẨN BỊ:
GV:Bài soạn, sgk, thước, êke, bảng phụ.
HS: Thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Làm các bài tập đã dặn.
III- KIỂM TRA BÀI CŨ:(10 phút)
Câu hỏi:
Các tam giác vuông ABC và DEF có , AC = DF.
Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để DABC = DDEF( đề bài và hình vẽ chuẩn bị trên bảng phụ).
Trả lời:
AB = DE
Hoặc
Hoặc BC = EF
( Điền đúng mỗi điều kiện 3 đ)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
* Tóm tắt lí thuyết:
Dựa vào kết quả kiểm tra miệng, GV tóm tắt lại lí thuyết.
Hoạt động 2: ( 18 phút)
Vẽ sẵn hình 148 và đề bài tập 66 sgk / 137 trên bảng phụ. Yêu cầu HS lên bảng trả lời.
Thực hiện tương tự với bài tập 93 sbt /109.
Chốt lại: Để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, ta chỉ cần tìm ra hai yếu tố bằng nhau tương ứng.
Hoạt động 3: ( 15 phút)
Cho HS làm bài tập 65 sgk / 137 (đề bài ghi trên bảng phụ).
Yêu cầu HS nêu cách chứng minh AH = AK, sau đó lên bảng trình bày.
- Chứng minh thông qua chứng minh điều gì?
- DAIK = DAHI theo trường hợp nào?
HS1: Trả lời bài tập 66 sgk.
HS2: Làm bài tập 93 sbt.
HS1: Lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
HS2: Trình bày câu a.
- Chứng minh DAIK = DAHI.
- Bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền và . . .
I- Tóm tắt lí thuyết:
* ABC và DEF có ,
AC = DF
AB = DE
DABC = DDEF (hai cgv).
* ABC và DEF có ,
AC = DF
DABC = DDEF (cgv – gnk).
* ABC và DEF có , BC = EF
( hoặc )
DABC = DDEF (ch - gn).
* ABC và DEF có ,
BC = EF
AB = DE (hoặc AC = DF)
DABC = DDEF ( ch - cgv).
II- Chữa bài tập:
1/ Bài tập 66:
DADM = DAEM (cạnh huyền – góc nhọn).
DBDM = DCEM ( cạnh huyền – cạnh góc vuông).
DAMB = DACM (c.c.c)
2/ Bài tập 93 sbt:
GT DABC, AB = AC
KL
Giải
Xét DABD và DACD,
có
AB =AC (gt), AD cạnh chung.
DABD = DACD (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Suy ra
Hay AD phân giác của .
II- Luyện tập:
Bài tập 65:
GT DABC, AB =AC
,
KL a/ AH = AK
b/
Giải
a/Xét DABH và DACK, có
BC cạnh chung, (gt)
Do đó DABH = DACK (cạnh huyền – góc nhọn).
Suy ra AH = AK.
b/ Xét DAIK và DAHI,
có:
AI cạnh chung, AK = AH(câu a)
Do đó DAIK = DAHI ( cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Suy ra
Hay AI là phân giác của
V- HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ: (2 phút)
- Học kĩ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.- Làm tiếp các bài tập 94; 96; 97 sbt / 109; 110.- Nghiên cứu trước bài “Thực hành ngoài trời”.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một sợi dây dài khoảng 10m.
- Tập ngắm sao cho ba cây cọc nằm trên cùng một đường thẳng.
File đính kèm:
- Tiet 41.doc