I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông qua việc rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập;
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau để chỉ ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau;
- Rèn luyện khả năng vẽ hình suy luận, phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ, phấn màu;
- HS: Thước thẳng, eke, compa, xem trước bài tập ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1949 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 41: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 7 (HÌNH HỌC)
Giáo sinh: Lâm Thanh Nam
Lớp: CĐSP Toán – Tin 32
Khoa: Cơ bản
Trường: Đại học Phạm Văn Đồng
Trường TTSP: THCS Nghĩa Thuận
Giáo viên hướng dẫn: Lương Thị Hồng
Ngày soạn: 12/02/2009
Ngày dạy: 16/02/2009
Bài dạy: LUYỆN TẬP - tuần 24 - tiết 41 (ppct)
Chương II: TAM GIÁC
Tiết 41: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông qua việc rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập;
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau để chỉ ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau;
- Rèn luyện khả năng vẽ hình suy luận, phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ, phấn màu;
- HS: Thước thẳng, eke, compa, xem trước bài tập ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Gọi 1 HS lên kiểm tra.
HS1: Em hãy nêu ngắn gọn các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông?
Làm bài tập sau: (Treo bảng phụ)
E
B
Cho hai tam giác ABC và DEF có các dữ kiện trên hình vẽ. Em hãy điền thêm các dữ kiện để được đáp án đúng:
- ABC = DEF (cạnh – góc – cạnh);
- ABC = DEF (góc – cạnh – góc);
- ABC = DEF (cạnh huyền – cạnh góc vuông);
- ABC = DEF (cạnh huyền – góc nhọn).
F
D
A
C
Đáp án:
Có 4 trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông:
cạnh – góc – cạnh;
góc – cạnh – góc;
cạnh huyền – cạnh góc vuông;
cạnh huyền – góc nhọn.
Bài tập:
- Khi AC = DE thì ABC = DEF (cạnh – góc – cạnh);
- Khi thì ABC = DEF (góc – cạnh – góc);
- Khi BC = EF thì ABC = DEF (cạnh huyền – cạnh góc vuông);
- Khi và BC = EF thì ABC = DEF (cạnh huyền – góc nhọn).
3. Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề: (1 phút) Vừa rồi chúng ta đã hệ thống lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Bây giờ chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đó để đi vào giải một số bài tập cụ thể.
Thời gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
17 phút
15 phút
Hoạt động I
Bài luyện tập tại lớp
* Làm bài tập 65 tr 137 SGK:
GV:Yêu cầu 1 HS đọc đề, GV treo hình vẽ của bài lên bảng.
HS: 1 HS đọc đề; HS vẽ hình vào vở;
GV: Yêu cầu 1 HS lên ghi GT – KL.
1 HS lên ghi GT – KL; HS khác chú ý nhận xét và ghi GT – KL vào vở;
GV: (?) Muoán chöùng minh hai ñoaïn thaúng baèng nhau ta thöôøng chöùng minh nhö theá naøo?
HS: Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường chứng minh hai tam giác bằng nhau;
GV: Cho HS neâu hai tam giaùc caàn chöùng minh baèng nhau?
HS:AHB và AKC.
GV:(?) Hai tam giaùc naøy thuoäc loaïi naøo? Muoán chöùng minh chuùng ta neân tìm nhöõng yeáu toá naøo?
HS: AHB = AKC vì:
- là hai tam giác vuông có AB = AC (cạnh huyền);
- góc nhọn chung.
GV: Goïi moät HS trình baøy chứng minh.
HS: 1 HS lên chứng minh câu a; các HS khác theo dõi và làm vào vở nháp.
GV: Yeâu caàu HS suy nghó vaø laøm caâu b?
HS: HS phân tích và làm câu b, 1HS lên bảng làm.
GV: Gọi HS lên nhận xét bài.
HS: Nhận xét.
GV: Gọi D là giao điểm của AI và BC, chứng minh rằng D là trung điểm của BC và AD BC.
HS: Chứng minh:
BAD = CAD (cạnh – góc – cạnh).
Suy ra BD = CD và hay ta có D là trung điểm của BC và AD BC.
* Làm bài tập 98 tr110 SBT:
GV treo bảng phụ đề của bài tập 98 lên bảng.
Yêu cầu HS đọc đề.
HS: Đọc đề.
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL.
HS: 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL, các HS khác thực hiện yêu cầu vào vở.
GV:(?) Đeå chứng minh moät tam giaùc laø tam giaùc caân ta coù caùc caùch chứng minh naøo?
HS: Coù 2 caùch: chứng minh hai goùc baèng nhau hoaëc 2 caïnh baèng nhau.
GV: (Gôïi yù) Veõ MH, MK vuoâng AC, AB chöùng minh .
- Gọi một HS lên bảng chứng minh. Các HS khác theo dõi và nhận xét.
HS: Lên bảng chứng minh.
- HS nhận xét.
* Qua bài tập này các em có thể giải bài tập 66 tr137 SGK. Bài tập 66 các em về nhà giải vào vở, hôm sau thầy kiểm tra.
Bài tập 65 tr 137 SGK:
GT
ABC caân taïi A
AÂ< 900, BHAC,
CK AB,
CK cắt BH tại I.
KL
a. AH = AK.
b. AI laø phaân giaùc goùc A.
Chứng minh:
A
K
H
D
C
B
AH = AK:
Xeùt AHB vaø AKC coù :
AC = AB ( gt)
Goùc AÂ chung
=>AHB=AKC
(cạnh huyền –góc nhọn)
=> AH = AK
AI laø phaân giaùc BAÂC:
Xeùt AIK vaø AIH coù :
AI chung
AK=AH ( theo caâu a)
=>AIK=AIH
(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=>
Maø AI naèm giöõa AB và AC.
Vaäy AI laø phaân giaùc .
Bài tập 98 tr110 SBT:
GT
ABC, MB = MC,
KL
ABC cân
A
H
K
M
C
B
Veõ MH, MK laàn löôït vuoâng goùc AC, AB ta có:
AHM = AKM
( cạnh huyền – góc nhọn)
=> MH = MK
BKM=CHM
(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
=>
=> ABC caân taïi A.
5 phút
Hoạt động II
Củng cố - dặn dò
GV: Một em hãy nêu các kiến thức đã được vận dụng trong tiết luyện tập hôm nay?
HS: Các kiến thức được dùng trong tiết bài tập hôm nay là các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: (có 4 trường hợp)
i. cạnh – góc – cạnh;
ii. góc – cạnh – góc;
iii.cạnh huyền – cạnh góc vuông;
iv.cạnh huyền – góc nhọn.
GV: Các em về nhà làm các bài tập 96; 97; 99 tr110 SBT.
Hướng dẫn bài tập 99:
Cm: BHD = CKE (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra BH = CK.
Suy ra ABH = ACK (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
* Chuẩn bị giờ thực hành ngoài trời.
IV. Bài học kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
V. Đánh giá của giáo viên hướng dẫn:
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- Tiet 41 Luyen tap.doc