A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Nắm được các khái niệm về thống kê, dấu hiệu, số giá trị, tần số.
2.Kỷ năng:
Bước đầu thu tập số liệu thống kê một số dấu hiệu cơ bản.
3.Thái độ:
Suy luận lôgíc, chính các, ứng dụng thực tế vào toán học.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giảng giải vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các khái niệm, bảng phụ (bảng 1 và bảng 2 Sgk).
Học sinh: Bài củ.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch.
III. Nội dung bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42
Ngày day: 3/1/2012
Chương III
Thống kê
Thu thập số liệu thống kê, tần số
A/ MụC TIÊU.
1.Kiến thức :
Nắm được các khái niệm về thống kê, dấu hiệu, số giá trị, tần số.
2.Kỷ năng:
Bước đầu thu tập số liệu thống kê một số dấu hiệu cơ bản.
3.Thái độ:
Suy luận lôgíc, chính các, ứng dụng thực tế vào toán học.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Giảng giải vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các khái niệm, bảng phụ (bảng 1 và bảng 2 Sgk).
Học sinh: Bài củ.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Thống kê là một khoa học được ứng dụng rộng rải trong hoạt động kinh tế xã hội. Ta vần thường nghe nói đến thống kê dân số, thống kê sản lượng, .. Vậy vấn đề của nó ra sao, dó là nội dungh bài học hôm nay.
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
* Hoạt động 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
GV: Đưa bảng sau lên bảng cho HS quan sát.
Bảng điều tra số cây trồng trong trường THCS "A".
STT
Lớp
Số cây trồng được
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
6a
6b
6c
6d
6e
7a
7b
7c
7d
7e
8a
8b
8c
8d
8e
9a
9b
9c
9d
9e
35
30
28
30
30
35
28
30
30
35
35
50
35
50
30
35
35
30
30
50
GV: Giới thiệu đó là bảng số liệu thống kê ban đầu.
GV: Vậy một bảng số liệu thống kê ban đầu gồm các cột nào cơ bản.
HS: Trả lời.
* Hoạt động 2. Dấu hiệu.
GV: Nội dung điều tra ở bảng 1 là gì ?
HS: Số cây trồng được của các lớp.
GV: Giới thiệu đó là dấu hiệu điều tra, vậy dấu hiệu điều tra là gì ?
HS: Phát biểu.
GV: Giới thiệu đơn vị điều tra, ký hiệu dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
GV: Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị hãy đọc các giá trị đó.
HS: Thực hiện.
* Hoạt động 3. Tần số của mỗi giá trị.
GV: Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được ? Nêu cụ thể các số đó.
HS: Trả lời.
GV: Có bao nhiêu lớp (dơn vị ) trồng được 30 cây ? (hay gia strị 30 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trị của dấu hiệu X) ?
HS: Trả lời.
GV: Số đó gọi là tần số của giá trị 30, vậy tần số của mỗi giá trị là gì ?
HS: Trả lời
GV: Đưa phần ghi nhớ cho HS để HS đọc lại.
HS: Đọc phần ghi nhơ Sgk.
GV: Nêu phần chú ý và chốt lại.
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
Các số liệu thu thập được khi điều tra một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê.
2. Dấu hiệu.
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu
Ký hiệu: X, Y, ..
ở ví dụ trên : Số cây trồng được của mỗi lớp là dấu hiệu, mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
Số các dấu hiệu: N
Số các dấu hiệu bằng số đơn vị điều tra.
3. Tần số của mỗi giá trị.
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Ký hiệu: n
* Ghi nhớ: (Sgk)
* Chú ý: (Sgk)
IV.Củng cố:
Nhắc lại các khái niệm cơ bản đã học.
V.Dặn dò:
Học bài theo vở .
Làm bài tập 2,3,4,5 Sgk.
File đính kèm:
- tiet 41.doc