Giáo án Toán 7 - Tiết 44, 45

1/ Mục tiêu:

- On tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của 1 tam giác , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân , tam giác vuông

- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình , đo đạc , tính toán , chứng minh , ứng dụng trong thực tế

2/ Chuẩn bị: Thước đo góc , êke , compa

HS : thước thẳng , thước đo góc , êke , tập nháp

3/ Tiến hành bài giảng :

a/ Kiểm tra bài củ :

b/ giảng bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 44, 45, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/02/2010 Ngày dạy: 01,06/03/2010 –7A 25/02- 03ø/03/2010 -7B Tiết : 44 +45 Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG II 1/ Mục tiêu: Oân tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của 1 tam giác , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân , tam giác vuông Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình , đo đạc , tính toán , chứng minh , ứng dụng trong thực tế 2/ Chuẩn bị: Thước đo góc , êke , compa HS : thước thẳng , thước đo góc , êke , tập nháp 3/ Tiến hành bài giảng : a/ Kiểm tra bài củ : b/ giảng bài mới : Hoat động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung GV nêu tính chất của tam giác cân , tam giác đều , tam giác vuông , tam giác vuông cân GV chỉ vào các hình tương ứng ở bảng 1 về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Khi HS trả lời GV hướng dẫn HS vẽ hình bài 69 Hướng dẫn HS chứng minh : AD a H1 = H2 và H1 + H2 = 1800 (kề bù) AHB =AHC AB = AC ; A1 = A2 ; AH = AH ABD = ACD GV chỉ vào các hình tương ứng ở bảng 2 về tam giác và 1 số dạng tam giác đặc biệt để hỏi HS về định nghĩa các hình , quan hệ giữa các góc , các cạnh của mỗi hình GV hướng dẫn HS vẽ hình bài 70 Oân tập về định lí Pytago - HS trả lời câu hỏi ôn tập 1 - HS làm bài 67(140) Câu 1 : Đúng Câu 2 : Đúng Câu 3 : Sai Câu 4 : Sai Câu 5 : đúng Câu 6: Sai - HS làm bài 68(141) Câu a) ; b) được suy ra từ định lí “ Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 “ Câu c) được suy ra từ định lí “ Trong 1 tam giác cân , hai góc ở đáy bằng nhau “ Câu d) được suy ra từ định lí “ Nếu 1 tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân “ - HS trả lời các câu hỏi ôn tập 2 ; 3 - HS làm bài 69(141) HS trả lời câu hỏi ôn tập 4 ; 5 HS làm bài 70(141) HS trả lời câu ôn tập 6 Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 - Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó 2) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác SGK trang 139 3) Tam giác và 1 số dạng tam giá đặc biệt SGK trang 140 ABD = ACD ( c.c.c) A1 = A2 Gọi H là giao điểm của AD và a Ta có : AHB =AHC (c.g.c) H1 = H2 ta lại có : H1 + H2 = 1800 nên : H1 = H2 = 900 vậy AD a 4) Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau - Trong mộttam giác cân , hai góc ở đáy bằng nhau - Nếu 1 tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân 5) Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau - Trong 1 tam giác đều , mỗi góc bằng 600 - Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều - Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều Chứng minh AMN cân Do ABC B1 = C1 Mà AMB kề bù với B1 CAN kề bù C1 ABM = ACM Xét ABM vàCAN có : AB = AC ( ABC cân ) ABM = ACM BM = CN (gt) Nên ABM = CAN (c.g.c) M = N AMN cân c/m : BH = BK c/m : AH = AK c/m : OBC cân 6) Trong một tam giác vuông , bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông - Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông 4/ Cũng cố: 5/ Hướng dẫn về nhà: Học thuộc 6 câu hỏi ôn tập và 2 bảng tóm tắt trong SGK và làm bài tập 71 ;72;73 trang 141 SGK và chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • docTiet 44+45.doc
Giáo án liên quan