A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu dược dễ dàng hơn.
2. Kỹ năng:
Biết cách lập bảng tần số từ bảng sô liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
3. Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác, thức tế trong cuộc sống.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đặt vấn đề, vấn đáp .
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giấy trong in các đề bài tập, lời giải, bảng phụ hình 7, hình 10 (Sgk).
Học sinh: Chuẩn bị tốt bài tập về nhà.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 44: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày day: 10/1/2012
Tiết 44
Bài 2.
Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
A/ MụC TIÊU.
1.Kiến thức :
Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu dược dễ dàng hơn.
2. Kỹ năng:
Biết cách lập bảng tần số từ bảng sô liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
3. Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác, thức tế trong cuộc sống.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Đặt vấn đề, vấn đáp .
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Giấy trong in các đề bài tập, lời giải, bảng phụ hình 7, hình 10 (Sgk).
Học sinh: Chuẩn bị tốt bài tập về nhà.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định lớp: (1 phút)
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Dấu hiệu là gì, giá trị của dấu hiệu được ký hiệu như thế nào? Tần số là gì, ký hiệu.
III. Bài mới.
1.Đặt vấn đề:
Hôm trước ta đã nắm được sơ qua về bảng số liệu thống kê ban đầu, nhưng để dễ dàng hơn trong nghiên cứ củng như nhận xét ta đi học bài học hôm nay.
2.Tiến trình bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1. Lập bảng tần số.
GV: Đưa thông tin ở bảng 7 cho HS quan sát.
HS: Quan sát bảng 7 và trả lời các câu hỏi ở [?1].
GV: Nhận xét cách làm của HS và giới thiệu đó là bảng phân phối thực nghiệm hay là bảng tần số.
HS: Phát biểu bảng tần số là bảng như thế nào.
GV: Chốt lại.
GV: Em nào có thể phân bố bảng tần số theo cách khác được không ?
HS: Có thể chuyển bảng tần số theo cột.
GV: Bảng tần số giúp ta được gì ?
HS: Giúp ta quan sát, nhận xét về gí trị của dấu hiệumột cách dễ dàng hơn.
GV: Ví dụ một số cách nhận xét của bảng trên.
HS: Đọc nội dung ghi nhớ trong Sgk.
* Hoạt động 2. Luyện tập.
BT1. Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình của một thôn được cho bởi bảng sau.
2
2
2
2
4
4
2
2
1
2
3
0
2
2
3
3
1
2
2
3
2
1
2
2
0
2
3
2
2
1
a) Dấu hiệu cần tìm là gì ?
b) Lập bảng tần số và nêu một số nhận xét.
GV: Đưa đề trên lên bảng phụ.
HS: Quan sát và tiến hành thực hiện.
GV: Cùng cả lớp nhận xét và chốt lại.
BT2.
Còn thời gian cho HS làm bài tập 7 Sgk.
1. Lập bảng “tần số”.
Ví dụ. Từ bảng 1 ta có thể lập bảng tần số như sau.
Gt(x)
28
30
35
50
n
2
8
7
3
N=20
Bảng tần số là bảng gồm hai hàng, một hàng ghi giá trị của dấu hiệu, hàng còn lại ghi tần số tương ứng.
- Ta có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thàng dạng cột như sau.
Gía trị (x)
Tần số(n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N = 20
* Ghi chú.
- Từ bảng số liệu thốngn kê ban đầu có thể lập bảng tần số (bảng phân phối thực nghiệm)
- Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
2. Luyện tập.
BT1.
a) Dấu hiệu là điều tra số con trong 30 gia đình.
b) Bảng tần số.
Số con
0
1
2
3
4
Tần số
2
4
17
5
2
N=30
Nhận xét.
- Gia đình sinh hai con là nhiều nhất.
- Đa số có từ 1 đến 3 con.
- Có 2 gia đình không có con.
….
IV: Cũng cố:
Nhắc lại cách lập bảng tần số và một số nhận xét khi có bảng tần số.
V: Dặn dò:
- Về nhà thực hành điều tra ngày tháng năm sinh của các bạn trong lớp và làm bài tập 5.
- Chuẩn bị tiếp các bài tập trong phần luyện tập.
File đính kèm:
- tiet 43.doc