Giáo án Toán 7 - Tiết 44 đến tiết 46

1. Mục tiêu:

a.Về kiến thức

- Củng cố cho học sinh cách lập bàn tần số

b.Về kỹ năng

- Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu.

c.Về thái độ

-Yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác, thấy được vai trò của toán học vào đời sống.

2. Chuẩn bị của gv và hs:

a.Chuẩn bị của gv: Bảng phụ ghi bài 8, 9, bài tập 6, 7 tr4 SBT, thước thẳng.

b.Chuẩn bị của hs: giấy , bút dạ, thước thẳng.

3. Tiến trình bài dạy:

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 44 đến tiết 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/1/2009 Ngày dạy: .......................dạy lớp 7C Tiết 44 luyện tập 1. Mục tiêu: a.Về kiến thức - Củng cố cho học sinh cách lập bàn tần số b.Về kỹ năng - Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu. c.Về thái độ -Yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác, thấy được vai trò của toán học vào đời sống. 2. Chuẩn bị của gv và hs: a.Chuẩn bị của gv: Bảng phụ ghi bài 8, 9, bài tập 6, 7 tr4 SBT, thước thẳng. b.Chuẩn bị của hs: giấy , bút dạ, thước thẳng. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5') Câu hỏi:- Học sinh lên bảng làm bài tập 5 tr4-SBT. * Đáp án : a) có 26 buổi học trong tháng b) Dấu hiệu: Số hs nghỉ học trong mỗi buổi. c)Bảng tần số: Số hs nghỉ học trong mỗi buổi 0 1 2 3 4 6 Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 n=26 b.Dạy nd bài mới Hoạt động của gv và hs Nội dung GV ? HS ? HS GV GV HS GV ? GV ? GV GV GV ? ? ? HS HS Yêu cầu hs đọc đề bài. Dấu hiệu ở đây là gì ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? Lập bảng tấn số và rút ra nhận xét? Giới thiệu: Bắn súng là môn thể thao mà các vận động viên VN đã giành được nhiều huy chương trong các kỳ thi trong và ngoài nước. Cho hs hoạt động cá nhân làm bài 9 Một em lên bảng dưới lớp làm vào vở Nhận xét đánh giá bài làm của hs. Từ bảng hãy viết bảng số liệu ban đầu. Em có nhận xét gì về bài này Bảng số liệu này phải có bao nhiêu giá trị? các giá trị như thế nào? Đây là bài toán ngược của bài lập bảng tần số Đưa đề bài ghi trên bảng phụ: Để khảo sát kết quả học toán của lớp 7A người ta kiểm tra 10 HS của lớp. Điểm KT được ghi lại như sau: 4; 4; 5; 6; 6; 6; 8; 8; 8; 10. a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b) Lập bảng tần số theo hàng ngang và theo cột dọc. Nêu nx (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất). 1HS lên bảng lập bảng "Tần số" theo hàng ngang 1 HS lên bảng lập bảng "Tần số" theo cột dọc? Bài tập 8 (tr12-SGK) (10') a) Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ. - Xạ thủ bắn: 30 phút b) Bảng tần số: Số điểm (x) 7 8 9 10 Số lần bắn (n) 3 9 10 8 N=30 Nhận xét: - Điểm số thấp nhất là 7 - Điểm số cao nhất là 10 Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao. Bài tập 9 (tr12-SGK)(10') a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh. - Số các giá trị: 35 b) Bảng tần số: T. gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 TS (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 35 * Nhận xét - Thời gian giải một bài toán nhanh nhất 3' - Thời gian giải một bài toán chậm nhất 10' - Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10' chiếm tỉ lệ cao. Bài tập 7 (SBT) (5') Bảng số liệu 110 120 115 120 125 115 130 125 115 125 115 125 125 120 120 110 130 120 125 120 120 110 120 125 115 120 110 115 125 115 (Học sinh có thể lập theo cách khác) * Bài tập 1(10') a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán số các giá trị khác nhau là 5. b) Bảng "Tần số" theo hàng ngang. Điểm kt toán 4 5 6 8 10 Tần số(n) 2 1 3 3 1 N= 10 Bảng tần số theo cột dọc Điểm kt toán Tần số (n) 4 2 5 1 6 3 8 3 10 1 N = 10 c) Củng cố (3 phút) GV chốt lại: TRong giờ luyện tập hôm nay các em đã biết: - Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu, biết lập bảng "Tần số" theo hàng ngang cũng như theo cột dọc và từ đó rút ra nhận xét. - Dựa vào bảng "Tần số" viết lại bảng số liệu ban đầu. d.Hướng dẫn hs tự học ở nhà(2') - Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK) - Làm các bài tập 4; 5; 6 (tr4-SBT) - Đọc trước bài 3: Biểu đồ. Ngày soạn:15/01/2010 Ngày dạy:……………dạy lớp 7C Tiết 45 Biểu đồ 1. Mục tiêu: a.Về kiến thưc. - Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. b.Về kỹ năng - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. - Biết đọc các biểu đồ đơn giản. c.Về thái độ. -Hứng thú học, cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị của gv và hs: a.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi bảng tần số bài 8 (tr12-SGK), bảng phụ hình 1;2 tr13; 14; thước thẳng. b.Chuẩn bị của học sinh: thước thẳng 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (3') Câu hỏi: Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng nào? Nêu tác dụng của bảng đó. Đáp án: Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng"Tần số". Tác dụng : đễ tính toan và dễ nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dầu hiệu. b.Dạy nd bài mới: ĐVĐ(1') Giáo viên giới thiệu ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Hoạt động của gv và hs Nội dung GV: đưa bảng phụ ghi nội dung hình 1 SGK HS : chú ý quan sát. ? Biểu đồ ghi các đại lượng nào. HS : Biểu đồ ghi các giá trị của x - trục hoành và tần số - trục tung. ? Quan sát biểu đồ xác định tần số của các giá trị 28; 30; 35; 50. HS : trả lời. GV: người ta gọi đó là biểu đồ đoạn thẳng. GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. HS : làm bài. ? Để dựng được biểu đồ ta phải biết được điều gì. HS : ta phải lập được bảng tần số. ? Nhìn vào biểu đồ đoạn thẳng ta biết được điều gì. HS : ta biết được giới thiệu của dấu hiệu và các tần số của chúng. ? Để vẽ được biểu đồ ta phải làm những gì. - HS : nêu ra cách làm. GV: đưa ra bảng tần số bài tập 8, yêu cầu học sinh lập biểu đồ đoạn thẳng. HS: Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm. GV: treo bảng phụ hình 2 và nêu ra chú ý. GV: Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng thì trong các tài liệu thống kê hoặc trong sách, báo còn gặp laọi biểu đồ như hình 2 trong SGK. GV: Các hcn có khi được vẽ sát nhau để nhận xét và so sánh. ? Em hãy cho biết từng trục biểu diễn cho đại lượng nào. HS: Trục hoành biểu diễn thời gian từ 1995 đến 1998. Trục tung bdiễn dtích rừng nước ta bị phá, đơn vị nghìn ha. ? Hãy nhận xét về tình hình tăng, giảm diện tích cháy rừng 1. Biểu đồ đoạn thẳng (15') ?1 0 50 35 30 28 8 7 3 2 n x Gọi là biểu đồ đoạn thẳng. * Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta làm như sau: - Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số) - Vẽ các điểm có toạ độ đã cho. - Vẽ các đoạn thẳng. 2. Chú ý (9') Ngoài ra ta có thể dùng biểu đồ hình chữ nhật (thay đoạn thẳng bằng hình chữ nhật c. Củng cố: (15') - Bài tập 10 (tr14-SGK): giáo viên treo bảng phụ,học sinh làm theo nhóm. a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng: H1 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 12 10 8 7 6 4 2 1 n 0 x H2 4 3 2 1 17 5 4 2 n 0 x - Bài tập 11(tr14-SGK) (Hình 2) d. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:(2') - Học theo SGK, nắm được cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng - Làm bài tập 8, 9, 10 tr5-SBT; đọc bài đọc thêm tr15; 16 Ngày soạn: 15/01/2010 Ngày dạy:…………….dạy lớp 7C Tiết 46 luyện tập 1 Mục tiêu: a.Về kiến thức. - Học sinh nẵm chắc được cách biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số bằng biểu đồ. b.Về kỹ năng. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn bằng biểu đồ. - Học sinh biết đọc biểu đồ ở dạng đơn giản. c.Về thái độ. -Hứng thú học, cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị: a.Chuẩn bị của GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. b.Chuẩn bị của HS: thước thẳng, SGK,ôn lại bài cũ. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (4') *Câu hỏi: ? Nêu các bước để vẽ biểu đồ hình cột. *Đáp án: - Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số) - Vẽ các điểm có toạ độ đã cho. - Vẽ các đoạn thẳng. b.Dạy nd bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Đưa nội dung bài tập 12 lên bảng phụ. HS: Đọc đề bài. - Cả lớp hoạt động theo nhóm. GV:Thu bài của các nhóm cho hs nhận xét chéo. GV:Đưa nội dung bài tập 13 lên bảng phụ. HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK. GV: Yêu cầu học sinh trả lời miệng HS: Trả lời câu hỏi. GV:gọi hs đọc đề bài HS: Suy nghĩ làm bài. GV: Cùng học sinh chữa bài. GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm. HS: Cả lớp làm bài vào vở. GV: Cho hs hoạt động nhóm làm bài 10(SBT-5) ?Mỗi đội phải đá bao nhiêu trận?Lập biểu đồ đoạn thẳng? Bài tập 12 (tr14-SGK) (9) a) Bảng tần số x 17 18 20 28 30 31 32 25 n 1 3 1 2 1 2 1 1 N=12 b) Biểu đồ đoạn thẳng 0 x n 3 2 1 32 31 30 28 20 25 18 17 Bài tập 13 (tr15-SGK)(7') a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người . c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người Bài tập 8 (tr5-SBT) (9' a) Nhận xét: - Số điểm thấp nhất là 2 điểm. - Số điểm cao nhất là 10 điểm. - Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8 b) Bảng tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N c)Biểu đồ Bài 10(SBT-5) (7') a) Mỗi đội phải đá 18 trận. b)Biểu đồ đoạn thẳng. c. Củng cố: (7') ? Nhắc lại các bước biểu diễn giá trị của biến lượng và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng. GV: Cho hs đọc bài đọc thêm trong SGK. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(2') - Làm lại bài tập 12 (tr14-SGK) - Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SGK) - Đọc Bài 4: Số trung bình cộng

File đính kèm:

  • doctiet 4446 dai so 7.doc
Giáo án liên quan