I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học trong chương.
- Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
II. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Định lí tổng 3 góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
- Câu 2: Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Câu 3: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
2. Các hoạt động trên lớp:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 45, 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Tiết 45, 46 ÔN CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học trong chương.
Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Định lí tổng 3 góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
Câu 2: Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Câu 3: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Giáo viên treo bảng có 3 cặp tam giác thường và 4 cặp tam giác vuông.
Học sinh ký hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp.
Giáo viên yêu cầu học sinh: viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau và chỉ rõ trường hợp nào?
HS làm theo yêu cầu.
1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
Hoạt động 2:
GV yêu cầu học sinh phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác.
Định lý góc ngoài của tam giác.
Hoạt động nhóm bài 67. Sau đó yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Học sinh phát biểu định lý
Bài 67/140:
1> Đ 4> S
2> Đ 5> Đ
3> S 6> S
a và b: Suy ra từ địnn lý tổng 3 góc của một tam giác.
c: suy ra từ định lý “trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”,
d: suy ra từ định lý “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”.
2. Tổng ba góc của một tam giác:
Hoạt động 3:
Giáo viên treo bảng “tam giác và các dạng tam giác đặc biệt”.
GV yêu cầu học sinh điền ký hiệu vào hình và viết định nghĩa một cách ngắn gọn.
GV yêu cầu học sinh nêu tính chất của mỗi tam giác.
Giáo viên phát vấn, học sinh trả lời và lập sơ đồ phân tích đi lên:
Học sinh tự trình bày lời giải.
Học sinh tự làm.
Do câu d/ có nhiều cách giải. Do đó tùy theo sự phán đoán của học sinh mà giáo viên dẫn dắt học sinh đến lời giải.
Câu e/ giáo viên gợi ý cho học sinh về nhà làm.
= 600 Þ D ABC là gì?
Þ ==?
BM=BC =>DABM là gì?
=> như thế nào với ?
Góc quan hệ như thế nào với và ? Þ =?, =?
Tương tự tính ,
=>=++
tính được Þ =?
Þ =? Þ D OBC là tam giác gì?
Học sinh điền ký hiệu vào hình và viết định nghĩa một cách ngắn gọn.
HS nêu tính chất.
3. Tam giác và các dạng tam giác đặc biệt:
Bài 70/141:
a/
Ta có:
=1800 -,=1800-
= (D ABC cân tại A)
Þ =
Xét D ABM và D ACN có
AB = AC (D ABC cân tại A)
= (cmt)
BM = CN (gt)
Vậy D AMB=D ANC (c-g-c)
Þ AM = AN
b/
Xét D ABH và D ACK có:
= = 900
AB = AC (gt)
=(DABM=DACN)
Vậy DABH=DACK (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ
d/
Xét D BHM và D CKN có
BM = CN (gt)
= (D ABM = D ACN)
= = 900
Vậy D BHM = D CKN (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ =
Þ =
Þ D OBC cân tại O
e/
3. Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- Hinh t4546.doc