Giáo án Toán 7 - Tiết 45: Ôn tập chương 2

I-MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

3. Tư duy – Thái độ: Rèn kĩ năng vẽ hình, thấy được những ứng dụng thực tế của hình học.

II- CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, sgk, bảng phụ ghi lại sẵn về các dạng đặc biệt của tam giác.

HS: Ôn các câu hỏi 4 6 sgk / 139.

III- KIỂM TRA BÀI CŨ: (Trong phần ôn tập)

IV- TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2655 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 45: Ôn tập chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT:45 Ngày dạy:21 / 02 / 09 TUẦN :7 / II BÀI: Ôn tập chương 2 ( tiết 2 ) I-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. 3. Tư duy – Thái độ: Rèn kĩ năng vẽ hình, thấy được những ứng dụng thực tế của hình học. II- CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, sgk, bảng phụ ghi lại sẵn về các dạng đặc biệt của tam giác. HS: Ôn các câu hỏi 4 à 6 sgk / 139. III- KIỂM TRA BÀI CŨ: (Trong phần ôn tập) IV- TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: ( 10 phút) Đưa bảng “ Một số dạng đặc biệt của tam giác” được ghi lại trên bảng phụ. Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa, tính chất, các cách chứng minh tam giác cân, tam giác vuông cân, tamgiác đều. Phát biểu và ghi tóm tắt định lí Pitago thuận và đảo. Hoạt động 2: ( 33 phút) Cho HS làm bài tập 71 sgk / 141 ( đề bài ghi lại trên bảng phụ). - Tam giác ABC là tam giác gì? - Để chứng minh tam giác ABC vuông cân, ta cần chứng minh điều gì? Gọi HS lên bảng trình bày. Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 70 sgk / 141 ( đề bài ghi trên bảng phụ). Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi lại GT, KL. Yêu cầu HS nêu cách chứng minh từng câu, cả lớp nhận xét, lên bảng trình bày bài làm. DOBC là tam giác gì? Muốn chứng minh DOBC cân, ta cần chứnh minh điều gì? Ta có thể chứng minh bằng cách nào? Yêu cầu hoạt động nhóm bài tập 73 sgk / 141 ( đề bài ghi lại trên bảng phụ) ( nếu còn thời gian, ngược lại hướng dẫn về nhà). HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV dựa theo bảng “ Một số dạng đặc biệt của tam giác”. Phát biểu và ghi tóm tắt định lí Pitago thuận đảo. - Là tam giác vuông cân. - Ta chứng minh AB = AC và BC2 = AB2 + AC2 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. HS1: lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. HS2: Trình bày câu a. HS3: Trình bày câu b. HS4: Trình bày câu c. DOBC cân tại O. HS suy nghĩ trả lời: chứng minh Suy nghĩ trả lời: (đđ), (đđ) mà ( do DMHB = DNKC) HS5: Trình bày câu d. Hoạt động nhóm bài tập 73 khoảng 4 phút. Sau đó các nhóm nhận xét bài làm lẫn nhau dựa trên bài giải của GV. I- Ôn tập về các dạng đặc biệt của tam giác: - DABC, AB = AC - DABC, AB = AC = BC - DABC, , AB = AC - DABC, BC2 = AB2 + AC2 II- Luyện tập: Bài tập 71 sgk / 141: A B C Giải: Aùp dụng định lí Pitago, ta có: AB2 = 32 +22 = 13 AC2 = 32 + 22 = 13 BC2 = 52 + 12 = 26 Ta có BC2 = AB2 + AC2 Và AB2 = AC2 => AB = AC Vậy DABC vuông cân tại A. Bài tập 70 sgk / 141: GT DABC, AB = AC, BM = CN, BH ^ AM, CN ^ AN KL a) DAMN cân. b) BH = CK c) AH = AK d) DOBC là tam giác gì? Giải: a) xét DABM và DACN có: AB = AC (gt), BM = CN (gt) ( cùng kề bù với hai góc bằng nhau ) Do đó DABM = DACN (c.g.c) => AM = AN hay DABC cân tại A. b) Xét DMHB và DNKC, có: BM = CN(gt), Do đó DMHB = DNKC (ch – gn) => BH = CK. c) Xét DABH và DACK, có: AB = AC (gt), BH = CK (cmt) Do đó DABH = DACK (ch- cgv) => AH = AK. d) Ta có (đđ) và (đđ) Mà ( do DMHB = DNKC) => Nên DOBC cân tại O. Bài tập 73 sgk / 141: Giải: Aùp dụng định lí Pitago, ta có: HB = 4m => HC = 6m AC2 = AH2 + HC2 = 9 + 36 = 45 => AC = 6.7m Độ dài đường trượt ACD là 6,7 + 2 = 8,7m < 2BA. Vậy bạn Vân đúng, bạn Mai sai. V- HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ: (2 phút) - Ôn kĩ các kiến thức đã ôn. - Làm tiếp các bài tập 72, 73 sgk / 141. - Học kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác, các dạng đặc biệt của tam giác, định lí Pitago trong tam giác vuông. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương II.

File đính kèm:

  • docTiet 45.doc
Giáo án liên quan