I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán ;
Biết vận dụng các định Lý đã học vào chứng minh hình, tính toán.
- Thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: in ấn và phô tô đề bài.
- Học sinh : Giấy nháp, thước thẳng, com pa, thước đo độ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. ổn định: 1’
2. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 46: Kiểm tra chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46 KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán ;
Biết vận dụng các định Lý đã học vào chứng minh hình, tính toán..
- Thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: in ấn và phô tô đề bài.
- Học sinh : Giấy nháp, thước thẳng, com pa, thước đo độ.
I
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. ổn định: 1’
2. Bài mới:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TL
TL
TL
1. Tổng ba góc của một tam giác.
Số câu Số điểm Tỉ lệ
1c 2đ 20%
1c 2đ
2. Định lí Pitago trong tam giác.
a2 = b2 + c2.
Số câu Số điểm Tỉ lệ
2c 2đ 20%
2c 2đ
3. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông.
cạnh huyền – góc nhọn và cạnh huyền – cạnh góc vuông
Số câu Số điểm Tỉ lệ
3c 6đ 60%
3c 6đ
Tổng
2c 2đ 20%
1c 2đ 20%
3c 6đ 60%
6c 10đ 100%
ĐỀ BÀI
Câu 1. (2đ)
Tam giác có độ dài 3 cạnh sau có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
3cm, 4cm, 5cm
4cm, 5cm, 6cm
Câu 2. (2đ)
Cho ∆ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3 ; 2 ; 1. Tính số đo các góc của ∆ABC
Tam giác ABC là tam giác gì?
Câu 3. (6 điểm)
Cho tam giác ABC cân ( CA = CB). Kẻ CI ^ AB (I thuộc AB).
a, Chứng minh rằng ∆CIA = ∆CIB. Từ đó suy ra IA = IB.
b, Từ I, kẻ IH ^ CA (H thuộc CA); kẻ IK ^ CB (K thuộc CB).
Chứng minh AH = BK
c, Chứng minh rằng IC là tia phân giác của góc HIK ?
Hết.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) Ta có: 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52.
0,5đ
Vậy theo định lí Pitago đảo đây là ba cạnh của tam giác vuông.
0,5đ
b) Ta có: 42 + 52 = 16 + 25 = 41 ≠ 36 = 62.
0,5đ
Vậy theo định lí Pitago đảo đây không phải là tam giác vuông.
0,5đ
2
Theo bài ra ta có: và
0,5đ
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
0,5đ
, ,
0,5đ
C
A
B
I
H
K
Vậy ∆ABC là tam giác vuông tại A.
0,5đ
3
GT
∆ABC cân (CA = CB)
CI ^ AB ()
IH ^ CA ()
IK ^ CB ( )
KL
a) ∆CIA = ∆CIB ; IA = IB
b) AH = BK
c) IC là tia phân giác của
Viết GT, KL đúng được 0,5đ.
Vẽ hình đúng, đẹp được 0,5đ
1đ
a) ∆CIA và ∆CIB có:
CA = CB (gt), , CI là cạnh chung
Do đó ∆CIA = ∆CIB (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
IA = IB
1,5đ
b) ∆AIH và ∆BIK có:
IA = IB (Kết quả từ ý a), (gt)
(gt)
∆AIH = ∆BIK (cạnh huyền – góc nhọn ) AH = BK
1,5đ
c) Từ ∆AIH = ∆BIK IH = IK.
∆CHI và ∆CKI có:
IH = IK, CI là cạnh chung, (gt)
Do đó ∆CHI = ∆CKI (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
IC là tia phân giác của .
2đ
Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
4. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm lại bài kiểm tra vào vở.
- Đọc trước bài “Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác”.
File đính kèm:
- Tiet 46 KT HH7.doc