A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương III.
2.Kỷ năng:
Lập bảng tần số, dựng biểu đồ và tính số trung bình của dấu hiệu.
3.Thái độ:
Chính xác, ứng dụng thực tế vào toán học.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giảng giải vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi trong phần ôn tập, bảng phụ vẽ sẳn bảng 28 (trang 23, Sgk), các đề bài tập và lời giải.
Học sinh: Bài củ.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào bài ôn tập.
HS: Trả lời.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 49: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49
Ngày soạn:
ôn tập chương iii
A/ MụC TIÊU.
1.Kiến thức :
Củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương III.
2.Kỷ năng:
Lập bảng tần số, dựng biểu đồ và tính số trung bình của dấu hiệu.
3.Thái độ:
Chính xác, ứng dụng thực tế vào toán học.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Giảng giải vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi trong phần ôn tập, bảng phụ vẽ sẳn bảng 28 (trang 23, Sgk), các đề bài tập và lời giải.
Học sinh: Bài củ.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào bài ôn tập.
HS: Trả lời.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Chúng ta đã hoàn thành xong nội dung chương 3, chương thông kê mô tả, bài học hôm nay cùng nhau ôn và củng cố lại các kiến thức đã học.
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Lý thuyết.
GV: Lần lượt đưa các câu hỏi sau lên đèn chiếu và yêu cầu HS trả lời.
1. Muốn thu thập số liệu các số liệu về vấn đề nào đó mà mình quan tâm, chẳng hạn như màu sắc mà mỗi bạn trong lớp ưa thích thì em phải làm gì và trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào ?
2. Tần số là của một giá trị là gì ?
3. Bảng “tần số” có thuận lợi gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu ?
4. Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ?
Nêu rỏ các bước tính. ý nghĩa của số trung bình cộng. Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện của một dấu hiệu ?
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi trên.
GV: Nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 2. Bài tập.
Điều tra năng suất lúa xuân năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào người điều tra lập được bảng như sau:
STT
Tỉnh, thành phố
Năng suất
(tạ/ha)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên – Huế
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngải
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
TP. Hồ Chí Minh
Lâm Đồng
Ninh Thuận
Tây Ninh
Bình Dương
Đồng Nai
Bình Thuận
Bà Rỵa – Vũng Tàu
Long An
Đồng Tháp
An Giang
Tiền Giang
Vĩnh Long
Bến Tre
Kiên Giang
Cần Thơ
Trả Vinh
Sóc Trăng
Bạc Liêu
Cà Mau
30
30
20
25
35
45
40
40
35
50
45
35
25
45
30
30
30
40
30
25
35
35
45
35
35
35
30
40
40
40
35
Lập bảng “tần số”
Dựng biểu đồ đoạn thẳng
Tính số trung bình cộng.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và tiến hành giải bài tập trên.
HS: Hợt động theo nhóm và làm trên phiếu học tập GV đã chuẩn bị sẳn.
GV: Thu phiếu học tập và nhận xét đối chiếu kết quả của GV trên đèn chiếu.
HS: Tự nhận xét kết quả của nhau.
I. Lý thuyết.
1. Muốn thu thập số liệu các số liệu về vấn đề nào đó mà mình quan tâm ta phải điều tra và lập bảng thống kê ban đầu.
2. Tần số của một giá trị là số lần lặp lại của một giá trị của dấu hiệu.
Tổng các tần số bảng số các giá trị.
3. Bảng tần số có thể dễ dàng nhận xét các các giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng thông kê ban đầu.
4. Số trung bình của dấu hiêu được tính theo công thức sau.
=
Trong đó:
x1, x2,.. xklà kgiá trị khác nhau của dấu hiệu X
n1, n2 …nk là k tần số tương ứng.
N là số các giá trị.
- ý nghĩa :
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
II. Bài tập.
a) Bảng tần số.
Giá trị (x)
Tần số (n)
X.n
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
N = 31
Tổng: 1090
b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
3
25
30
35
40
0
1
2
20
50
45
t0
n
4
5
6
7
8
9
c) Số trung bình.
= = 35,16.
IV.Củng cố:
Nhắc lại kiến thức vừa ôn.
V.Dặn dò:
Học bài theo vở .
Làm bài tập 21 Sgk
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- tiet 49.doc