Giáo án Toán 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu được các tính chất sau: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc SLT bằng nhau thì:

+ Hai góc SLT còn lại bằng nhau.

+ Hai góc đồng vị bằng nhau.

+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.

2.Kĩ năng:

- Biết sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng: SLT, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.

3. Thái độ:

- Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.

B. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc.

Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bảng đen.

C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: Đ3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Ngày soạn: 4.9.2008. Thực hiện: 6.9.2008. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu được các tính chất sau: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc SLT bằng nhau thì: + Hai góc SLT còn lại bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. 2.Kĩ năng: - Biết sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng: SLT, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. 3. Thái độ: - Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bảng đen. c.Phương pháp dạy học: .) Phương pháp vấn đáp. .) Phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ. .) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. D.Tiến trình của bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. Một học sinh lên bảng + Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a, b - Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B. ? Có bao nhiêu góc đỉnh A, bao nhiêu góc đỉnh B. + Giải thích thuật ngữ "góc so le trong", góc đồng vị. - Hai đường thẳng a, b ngăn cách mặt phẳng thành giải trong (phần chấm chấm) và giải ngoài (phần còn lại). - Đường thẳng c gọi là cát tuyến. - Cặp góc so le trong nằm ở giải trong và nằm về hai phía (so le) của cát tuyến. - Cặp góc đồng vị gồm một góc nằm ở giải trong và một góc nằm ở giải ngoài cả hai góc nằm cùng phía đối với cát tuyến. + Cho học sinh làm ? 1 (tr 88-SGK) Gọi 1 học sinh lên bảng * Hoạt động 1(18’) Một học sinh lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên. Trả lời : có 4 góc đỉnh A, bốn góc đỉnh B. c 3 2A 4 1 a 3 2B b 4 1 + Một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi tên các cặp góc so le trong, các cặp đồng vị. 1.Góc so le trong, góc đồng vị c 3 2A 4 1 a 3 2 B b 4 1 Hai cặp góc so le trong là A1 và B3, A4 và B2 Bốn cặp góc đồng vị : A1 và B1; A2 và B2; A3 và B3; A4 và B4 x 3 2 1 t z 4 A 3 2 1 v u 4 B y Hai cặp góc so le trong A4 và B2, A1 và B3, Bốn cặp góc đồng vị: A2 và B2; A3 và B3 ; A1 và B1 ; A4 và B4. + Cho HS làm? 2 hoạt dộng theo nhóm - Gọi đại diện một nhóm trình bày câu a, ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình. + Một nhóm trình bày câu b, c. + Nhận xét, cho điểm các nhóm + Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc SLT còn lại là các cặp góc đồng vị như thế nào? + Đó chính và tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt khi hai đường thẳng. ? Nhắc lại tính chất như SGK * Hoạt động 2(15’) - Các nhóm hoạt động + Một số HS lên vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. làm câu a. + Các học sinh khác theo dõi, nhận xét + Một học sinh lên làm câu b, c. + Trả lời: - Cặp góc SLT còn lại bằng nhau - Hai góc đồng vị bằng nhau + Nhắc lại tính chất 2. Tính chất + ? 2 (tr88-sgk) hoạt động nhóm Tóm tắt: Cho c a = {A} ; c b = {B} Â4 = 2 = 45o Tìm a) Â1?; 3? b) Â2 = ?; 4 = ? So sánh Â2; 2 c) Viết tên 3 cặp góc đồng vị còn lại và số đo của nó. A 3 2 a 4 1 B 3 2 b Giải: 4 1 a, ta có: Â1 + Â4 = 180O (hai góc kề bù) ị Â1 = 180o - Â4 = 1800 - 45o = 135o 3 + 2 = 180o (Hai góc kề bù) ị 3 = 180o - 2 = 180o - 45o = 135o b, Ta có: Â2 = Â4 = 45o (Hai góc đối đỉnh) 2 = 4 = 45o (Hai góc đối đỉnh) ị Â2 = 4 = 45o. c, Ba cặp góc đồng vị còn lại là: + Â1 = 1 =1350 + Â3 = 3 = 135o + Â4 =4 = 450 + Tính chất: SGK + Cho HS làm bài 21 (tr89-SGK) + Cho học sinh làm bài 22 (tr89-SGK) ? Đọc tên cặp góc SLT, đồng vị trong hình + Giới thiệu cặp góc trong cùng phía Â1 và B2, giải thích. ? Tổng hợp tính chất đã học và nhận xét * Hoạt động 3(10’) R P N O T I a, IOP và POR là 1 cặp góc SLT B, OPI và TNO là 1 cặp góc đồng vị c, PIO và NTO là 1 cặp góc đồng vị d, OPR và POI là 1 cặp góc SLT 2. Củng cố luyện tập + Bài tập 21 (89-SGK) a,IOP và POR là 1 cặp góc SLT b, OPI và TNO là 1 cặp góc đồng vị c, PIO và NTO là 1 cặp góc đồng vị d, OPR và PÔI là 1 cặp góc SLT + Bài 22 (tr89-SGK) b, Â2 = 40o = 4 A 3 2 Â1 = Â3 = 140o  4 1 1 = 3 = 140o 3 2 c, Â1 + 3 = 180o 4 1 B Â4 + 3 = 180o * Hoạt động 4(2’) - BT 23 (tr89); BT 16-20 (tr75-77 SBT). ? Tìm MQH giữa đường thẳng a, b khi đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc SLT bằng nhau 9 hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau).

File đính kèm:

  • docGiao an hinh 7 t5- 3cot moi.doc