I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của chúng.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí 1, 2 vào bài tập.
3. Tư duy – Thái độ: Thấy được ý nghĩa thực tế của mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của chúng qua bài tập. Có ý thức học tập tốt.
II-CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn, sgk, thước, êke, bảng phụ, phấn màu.
HS:học thuộc các định lí 1, 2 quanhệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
III- KIỂM TRA BÀI CŨ: (7 phút)
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 50: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 50 Ngày soạn:
TUẦN :9 / II Ngày dạy:14 / 03 / 09
BÀI: Luyện tập
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của chúng.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí 1, 2 vào bài tập.
3. Tư duy – Thái độ: Thấy được ý nghĩa thực tế của mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của chúng qua bài tập. Có ý thức học tập tốt.
II-CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn, sgk, thước, êke, bảng phụ, phấn màu.
HS:học thuộc các định lí 1, 2 quanhệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
III- KIỂM TRA BÀI CŨ: (7 phút)
Câu hỏi:
1/ Trả lời bài tập 8 sgk / 59( đề bài và hình vẽ ghi lại trên bảng phụ).
Phát biểu định lí về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng.
2/ Trả lời bài tập 9 sgk / 59( đề bài và hình vẽ ghi lại trên bảng phụ).
Đáp án:
HS1: Kết luận đúng là HB < HC vì AH ^ BC, AB < AC.
Phát biểu.
HS2: Ta có:
MA ^ AD, AB < AC < AD
=> MA < MB < MC < MD
Vậy bạn Nam tập đúng mục đích đã đề ra.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ( 2 phút)
* Tóm tắt lí thuyết:
Vẽ lại hình trên bảng, yêu cầu HS ghi lại tóm tắt định lí 1, 2 dưới dạng kí hiệu.
Hoạt động 2: ( 10 phút)
Chữa bài tập 11 sbt / 25(đề bài và hình vẽ ghi lại trên bảng phụ).
Hoạt động 3: ( 24 phút)
Cho HS làm bài tập 10 sgk / 59.
Kẻ AH ^ BC,
- Gọi M là một điểm bất kỳ trên BC. Điểm M có thể nằm ở những vị trí nào trên BC?
- Ngoài ra, M còn có thể nằm ở những vị trí nào nữa trên BC?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm chứng minh theo từng vị trí của điểm M.
Cho HS làm tiếp bài tập 13 sgk / 60( đề bài và hình vẽ ghi lại trên bảng phụ).
- Để so sánh DE với BC, ta so sánh thông quaso sánh DE với đoạn thẳng nào?
1 HS lên bảng ghi tóm tắt lại định lí 1, 2.
1 HS lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, sữa chữa.
- M có thể trùng với B, C, H.
- M có thể nằm giữa B và H hoặc nằm giữa C và H.
Các nhóm hoạt động bài tập 10 khoảng 6 phút.
Cả lớp cùng làm.
HS1: Trình bày câu a.
- So sánh DE với BE.
HS2: Trình bày câu b.
I- Tóm tắt lí thuyết:
1/ AH ^ BC, AB là đường xiên.
=> AH < AB
2/ AH ^ BC, AB > AC
HB > HC
II- Chữa bài tập:
1/ Bài tập 11 sbt:
Tacó: AB ^ BE, BC < BD < BE
=> AB < AC < AD < AE.
III- Luyên tập:
1 / Bài tập 10:
Kẻ AH ^ BC
Nếu M º B ( hoặc M º C) thì ta có AM = AB = AC (1)
Nếu M º H thì ta có
AM = AH < AB (2)
Nếu M nằm giữa B và H( hoặc nằm giữa C và H) thì ta có
HM AM < AB (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
AM AB.
2/ Bài tập 13:
Giải:
a) Ta có:
AB ^ AC, AE < AC
=> BE < BC (1)
b) Ta có:
AE ^ AB, AD < AB
=> DE < BE (2)
Từ (1) và(2) ta suy ra:
DE < BE < BC
Hay DE < BC.
V- HƯỚNG DẪN – DĂN DÒ: (2 phút)
- Học thật kĩ định lí 1 và định lí 2.
- Tương tự, làm tiếp các bài tập 11, 12, 14 sgk; bài tập 12, 13 sbt / 25.
Xem lại cách vẽ một tam giác biết độ dài ba cạnh của nó. :
File đính kèm:
- Tiet 50.doc