I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất về 3 đường trung tuyến để giải bài tập.
- Kiến thức: Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán,suy luận hình học.
- Thái độ:Rèn tư duy logic, sáng tạo trong các TH cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học.
- Thày: Soạn bài, thước thẳng.
- Trò: Thước thẳng,vở ghi.
III. Cácphương pháp cơ bản
Pp: Nêu và giải quyết vấn đề.
IV:Tiến trình bài dạy
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 52: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /3/2009
Ngày giảng: /3/2009
luyện tập
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất về 3 đường trung tuyến để giải bài tập.
- Kiến thức: Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán,suy luận hình học.
- Thái độ:Rèn tư duy logic, sáng tạo trong các TH cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học.
- Thày: Soạn bài, thước thẳng.
- Trò: Thước thẳng,vở ghi.
III. Cácphương pháp cơ bản
Pp : Nêu và giải quyết vấn đề.
IV :Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
7A: 7B: 7C:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa về đường trung tuyến.
- Bài tập 25.
3. Bài mới:
HĐ1:Rèn kỹ năng chứng minh một định lý –
Đọc, viết giả thiết, kết luận của bài toán.
- Cần xét các tam giác nào để có BE = CF?
- Từ những yếu tố nào để ∆FBC = ∆ECD?
=> Kết luận về các tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
- Đọc, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của bài toán?
- Theo tính chất đường trung tuyến ta có điều gì?
- Xét ∆BFG và ∆CFG có đặc điểm gì?
- Từ đó suy ra tam giác ABC là tam giác gì?
HĐ2:Vận dụng t/c 3 đường trung tuyến để tính độ dài các yếu tố hình học
- Viết giả thiết, kết luận của bài toán.
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Căn cứ vào đâu để kết luận ∆ DEI = ∆DFI?
- Kết luận ∆DEI và ∆DFI
- Căn cứ vào đâu để kết luận = ?
- Tính DI? Theo định lí Pitago ta có DI2 = ?
=> Kết luận
Bài 26.
GT
∆ABC( AB = AC
KL
BE = CF
CM:
- Xét ∆FBC và ∆ECB
có
BC chung
BE = CF = AB
=> ∆FBC = ∆ECB ( C- G - C)
=> BE = CF
Bài 27.
GT
BE, CF là trung tuyến BE = CF
KL
∆ABC cân
CM:
Theo tính chất đường trung tuyến.
BG = 2EG; CG = 2CF; AE = CI; à = FB.
Do BE = CF => FG = 2EG; BG = CG
=> ∆BFG = ∆CBG ( C- G- C)
=> BF = CE => AB = AC
=> ∆ABC cân
Bài 28.
GT
∆DEF cân đỉnh D; DI là trung tuyến.
KL
a. ∆DEI = ∆DFI
b. là góc gì?
c. DE = DF = 13(cm)
EF = 10cm; DI = ?
CM:
a. ∆DEF cân đỉnh D
=> ; DE = DF
DI là trung tuyến
-> BI = IF
=> ∆DEI = ∆DFI
b. a) =>
=> = 900
c. ∆DEI vuông ở I
=> 132 - 52 = DI2
=> 169 - 25 = DI2
=> DI2 = 144 = 122
=> DI = 12 (cm)
4. Củng cố:
- Nêu tính chất đường trung tuyến của tam giác.
- Nêu cách giải các bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc bài sau.
- BTVN: 30 SGK + SBT.
File đính kèm:
- tiet 52 hhmoi.doc